Bộ TN&MT: Luật Đất đai 2024 sớm có hiệu lực sẽ thúc đẩy thị trường BĐS phát triển

Bộ TN&MT: Luật Đất đai 2024 sớm có hiệu lực sẽ thúc đẩy thị trường BĐS phát triển

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Luật Đất đai sớm đi vào cuộc sống sẽ khơi thông nguồn lực đất đai, kịp thời giải quyết, xử lý dứt điểm các tồn đọng về đất. Bên cạnh đó, hỗ trợ, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển, phát huy tiềm năng, sử dụng hiệu quả cao nhất giá trị nguồn lực đất đai.
Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Theo dự báo từ đại diện các bộ, ngành, hiệp hội và doanh nghiệp, trong các tháng tiếp theo năm 2024, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục sôi động và đạt được một số kết quả tích cực như các nước nhập khẩu gạo tiếp tục tăng, giá bán cao,... Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp vẫn cần quan sát, đánh giá nhu cầu nhập khẩu của các thị trường lớn của Việt Nam như: Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) do vẫn còn chịu ảnh hưởng bởi lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp tăng, kinh tế vĩ mô chưa ổn định hoàn toàn.
'Đổi mới phương thức tổ chức, chú trọng tuyên truyền để thực hiện thắng lợi Nghị quyết 41-NQ/TW'

'Đổi mới phương thức tổ chức, chú trọng tuyên truyền để thực hiện thắng lợi Nghị quyết 41-NQ/TW'

Đây là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết 41 ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới diễn ra sáng nay (10/5) tại Hà Nội.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon bắt đầu áp dụng vào tháng 10/2023, có hiệu lực từ toàn diện vào năm 2026 đã đặt toàn bộ ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam lên đường ray tăng tốc để tiếp tục con đường giao thương. Dù muốn hay không, mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế đều phải chấp hành. Tốc độ thích ứng nay nhanh hay chậm, tùy thuộc vào mục tiêu phát triển của từng doanh nghiệp.
TS Cấn Văn Lực: 5 khó khăn trong phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam

TS Cấn Văn Lực: 5 khó khăn trong phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam

Để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh, Việt Nam cần nguồn lực rất lớn, theo ước tính của ADB khoảng 368 tỷ USD cho cả giai đoạn đến 2040, tương đương 20 tỷ USD mỗi năm. Điều này đòi hỏi phải có các cơ chế, chính sách và giải pháp huy động nguồn vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính xanh, khuyến khích dòng vốn tư nhân đầu tư vào các lĩnh vực xanh. Thế nhưng hiện nay, còn nhiều vướng mắc, khó khăn khiến huy động vốn từ trái phiếu xanh chưa được như kỳ vọng.