Tháng 7/2024 sẽ là thời hạn cuối để Bộ Thương mại Hoa Kỳ đưa ra kết luận về vấn đề kinh tế thị trường của Việt Nam. Theo VDSC, ngay cả ở kịch bản Việt Nam chưa công nhận là nền kinh tế thị trường, xu hướng phục hồi của xuất khẩu cũng sẽ không bị ảnh hưởng.
Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng lợi nhuận các doanh nghiệp trong ngành biến xuất khẩu gỗ và lâm sản đã có những tín hiệu tích cực ngay những tháng đầu năm 2024. Tuy nhiên, bài toán đặt ra trong thời gian tới vẫn là làm sao thích nghi với tình hình mới, có đơn hàng, duy trì nhà máy tồn tại, phát triển.
9 doanh nghiệp này hiện có thể tiếp tục hoạt động xuất khẩu miễn là họ đưa ra bản phân tích trong phòng thí nghiệm đảm bảo tuân thủ cùng với các giấy chứng nhận y tế thông thường trong mỗi lô.
VASEP nhận định tính đến hết quý II năm nay, xuất khẩu tôm có thể tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khi tồn kho giảm bớt, giá xuất khẩu khả quan hơn, nhu cầu tích cực hơn từ các thị trường chính.
BNEWS Hội nghị được tổ chức với mục tiêu triển khai các nhiệm vụ và giải pháp đã được quy định tại Chỉ thị 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị 03/CT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương
5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt gần 3,6 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023. Để đạt được mục tiêu 10 tỷ USD cho năm 2024, toàn ngành có rất nhiều cơ hội, nhưng song hành là thách thức đặt ra khi thị trường ngày một khó khăn.
Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc tăng mạnh hơn dự kiến trong tháng 5, làm dấy lên hy vọng rằng nền kinh tế lớn thứ hai thế giới có thể duy trì đà tăng trưởng bằng cách dựa vào thị trường nước ngoài.
Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất khẩu sang các nước đối tác tham gia các Hiệp định FTA chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Những Hiệp định thương mại tự do đã, đang và sắp ký sẽ là cú hích để doanh nghiệp tiếp tục khai thác và tiến vào sâu các thị trường.