ĐBQH băn khoăn khi áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

ĐBQH băn khoăn khi áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), do khái niệm "nước giải khát có đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam" không còn phù hợp với định nghĩa của WHO và thông lệ quốc tế về định nghĩa “đồ uống có đường tự do”, nên cần mở rộng các đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, chứ không nên chỉ áp thuế với nước giải khát sử dụng đường mía.
'Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia sẽ tác động đến tăng trưởng GDP'

'Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia sẽ tác động đến tăng trưởng GDP'

Tại Hội thảo Công bố “Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia” do VBA tổ chức chiều 25/11, bà Trần Ngọc Ánh, Giám đốc Ngoại vụ cấp cao của HEINEKEN Việt Nam cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế đối mặt nhiều khó khăn, thách thức, nguyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất bị tăng lên, tiêu dùng giảm… khiến doanh nghiệp đứng trước nhiều khó khăn. Do đó, việc sửa đổi thuế TTĐB cần phải được xem xét toàn diện, thấu đáo.
TS Cấn Văn Lực: 'Có thể xem xét lùi thời điểm hiệu lực của luật thuế TTĐB đến 1/1/2027'

TS Cấn Văn Lực: 'Có thể xem xét lùi thời điểm hiệu lực của luật thuế TTĐB đến 1/1/2027'

‏Theo kế hoạch, dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ được thảo luận và cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV đang diễn ra. Đây là một trong số 13 dự án luật được chính thức cho ý kiến trong kỳ họp quốc hội lần này. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia và doanh nghiệp, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, ‏‏cần tính toán mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn một cách hợp lý, hài hoà, có thời điểm và lộ trình tăng phù hợp hơn. Thậm chí có thể xem xét lùi thời điểm hiệu lực của luật.‏
Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam: 6 nhiệm vụ trọng tâm

Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam: 6 nhiệm vụ trọng tâm

Tại hội thảo khoa học quốc gia “Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” các chuyên gia, nhà khoa học đã tập trung làm rõ những khái niệm, nội hàm cũng như những vấn đề đặt ra, các giải pháp phát triển trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
CIEM đề xuất ‘chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường’

CIEM đề xuất ‘chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường’

Với đề xuất “Bổ sung nước giải khát có đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB”, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp ngành nước giải khát là ngành dễ bị tổn thương trước các cú sốc, bao gồm cả những thay đổi về chính sách. Vì thế, quá trình soạn thảo các văn bản, chính sách tác động tới doanh nghiệp càng đòi hỏi phải thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng.