Vì sao doanh nghiệp công nghệ TP HCM vẫn chưa thể cất cánh?

Vì sao doanh nghiệp công nghệ TP HCM vẫn chưa thể cất cánh?

Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa thông qua vào ngày 14/6, mở ra kỳ vọng lớn cho TP HCM trở thành trung tâm chuyển đổi số quốc gia. Tuy nhiên, giữa kỳ vọng và thực tế vẫn tồn tại khoảng cách, khi nhiều quy định chưa đủ rõ ràng để doanh nghiệp có thể cất cánh ngay lập tức.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Đây là

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Đây là "thời điểm vàng" để thúc đẩy nội địa hóa cho ô tô Việt Nam

Mới đây (9/6), tại Hội nghị Tăng cường nội địa hóa và phát triển hệ thống nhà cung cấp, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đã có những chia sẻ sâu sắc với Tạp chí Điện Tử Doanh nhân Việt Nam về thực trạng và cơ hội phát triển ngành công nghiệp ô tô nội địa của Việt Nam.
'Bóng dáng' doanh nghiệp tư nhân trong ngành đường sắt nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

'Bóng dáng' doanh nghiệp tư nhân trong ngành đường sắt nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Tại một số quốc gia trên thế giới, ngay từ khoảng thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nhiều mạng lưới đường sắt đã được các doanh nghiệp tư nhân tham gia xây dựng và vận hành. Với các chính phủ này, việc thu hút tư nhân vào các dự án đường sắt trước tiên giúp giảm gánh nặng về vốn cho nhà nước, sau đó là từng bước nâng cao chất lượng cho bản thân ngành sau thời gian dài ì ạch.
Miễn giấy phép xây dựng: Chính sách tốt song vẫn còn nhiều điểm nghẽn lớn hơn cần tháo gỡ

Miễn giấy phép xây dựng: Chính sách tốt song vẫn còn nhiều điểm nghẽn lớn hơn cần tháo gỡ

Theo chuyên gia Savills, đề xuất bỏ khâu cấp phép xây dựng là một bước đi hợp lý, giúp tiết kiệm nguồn lực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc cải cách thủ tục xây dựng cần đi đôi với việc tháo gỡ những vướng mắc lớn hơn về đất đai, quy hoạch và định giá tiền sử dụng đất - vốn là những điểm nghẽn cốt lõi đối với sự phát triển của các dự án bất động sản hiện nay.
Nghị quyết 68 đi vào cuộc sống - Bài cuối: Doanh nghiệp đầu ngành sẽ là ‘đầu tàu’ của nền kinh tế

Nghị quyết 68 đi vào cuộc sống - Bài cuối: Doanh nghiệp đầu ngành sẽ là ‘đầu tàu’ của nền kinh tế

Doanh nghiệp đầu ngành đang trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển bền vững. Để khẳng định vai trò trụ cột theo Nghị quyết 68, các doanh nghiệp cần được bảo vệ và hỗ trợ kịp thời, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và dẫn dắt thị trường.
Nghị quyết 68 đi vào cuộc sống - Bài 1: Đòn bẩy thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển toàn diện

Nghị quyết 68 đi vào cuộc sống - Bài 1: Đòn bẩy thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển toàn diện

Kinh tế tư nhân chiếm hơn 70% cơ cấu kinh tế Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng quốc gia. Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị ra đời nhằm mở rộng không gian phát triển cho khu vực này. Tuy nhiên, để nghị quyết đi vào cuộc sống, cần những cải cách đồng bộ, tạo động lực phát triển toàn diện thay vì chỉ hỗ trợ đơn thuần.
TS Phan Đức Hiếu: Cải cách thể chế thay đổi cuộc chơi trên thương trường, câu chuyện cạnh tranh sẽ gay gắt hơn

TS Phan Đức Hiếu: Cải cách thể chế thay đổi cuộc chơi trên thương trường, câu chuyện cạnh tranh sẽ gay gắt hơn

Tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025, TS Phan Đức Hiếu nhấn mạnh: Sự tập trung vào cải cách thể thế là một trong những nền tảng để thúc đẩy tăng trưởng, khơi thông nguồn lực, giảm chi phí cho doanh nghiệp và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Song hành cùng đó, câu chuyện cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, đào thải nhiều hơn.