2022 được nhận định là một năm mà bối cảnh kinh tế chung có những tác động đáng kể tới ngành ngân hàng, đặc biệt cuộc đua lãi suất huy động về cuối năm gây áp lực lên biên lợi nhuận.
Quỹ Phát triển quốc tế OPEC, một thể chế phát triển do chính phủ các nước thành viên OPEC lập ra cách đây gần 50 năm, đã huy động được 1 tỷ USD từ việc chào bán trái phiếu lần đầu tiên.
Các ngân hàng trung ương tăng lãi suất có thể khiến các con nợ, đặc biệt là những người vay để đầu tư vào bất động sản, phải gánh thêm khoản chi phí lãi vay lên tới 8.600 tỷ USD trong vài năm tới.
Các chuyên gia tại ACBS dự báo nếu hành động của các NHTW có tác động như dự kiến và lạm phát được kiểm soát, chính sách tiền tệ có thể được nới lỏng trong nửa cuối năm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sẽ lại trở thành ưu tiên.
Mới đây, CTCP Chứng khoán VNDIRECT đã công bố báo cáo phân tích và dự phóng ngành ngân hàng trong năm 2023. Theo đó, các ngân hàng sẽ ưu tiên cân bằng chất lượng tài sản và tăng trưởng lợi nhuận. Tuy nhiên, tăng trưởng lợi nhuận của ngành trong 2023 - 2024 sẽ chậm lại và đạt 10 - 11% so với 2022.
So với rổ các đồng tiền chủ chốt khác, đồng USD đã tăng khoảng 8,6% tính đến hiện tại của năm 2022, đánh dấu mức tăng theo năm lớn nhất trong bảy năm qua.
Về cuối năm, nhiều ngân hàng tư nhân đã đồng loạt giảm lãi suất theo cam kết để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, nhưng mặt bằng lãi suất vẫn ở mức cao.