Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, mục tiêu của Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam không chỉ đầu tư xây dựng được một tuyến đường sắt tốc độ cao, mà còn để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp đường sắt.
"Cả 3.000km cao tốc thông từ Bắc đến Nam để bị tắc ở một điểm là không thể. Mặc dù vậy, chúng ta cũng cần tránh tâm lý nóng vội. Tiến độ phải đi cùng chất lượng. Công tác kiểm tra, giám sát phải làm đúng, làm chặt, tư vấn giám sát phải phát huy cao nhất vai trò, trách nhiệm, tuyệt đối không được để ra sai sót", Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh chỉ đạo.
Theo lãnh đạo Bộ GTVT, phương án hướng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam cũng đã tính đến kết nối tại khu vực phía Bắc, miền Trung và miền Nam với hệ thống đường sắt liên vận quốc tế Á, Âu.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua phân tích dữ liệu sơ bộ, đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam tác động đến tăng trưởng kinh tế và nhiều ngành nghề trong cả 2 giai đoạn là quá trình xây dựng và đưa vào vận hành.
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Danh Huy cho biết, Bộ đã nghiên cứu đường sắt cao tốc Bắc - Nam trong 18 năm và đây là thời điểm thích hợp để xây dựng
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự kiến các nguồn thu từ khai thác quỹ đất tại các khu vực TOD và các hoạt động thương mại dự kiến sẽ mang về khoảng 22 tỷ USD. Bên cạnh đó, dự án này cũng sẽ tạo ra thị trường xây dựng 33,5 tỷ USD.
Nhắc lại câu thơ "Tổ quốc tôi như một con tàu/Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau", Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, mỗi người Việt Nam và mỗi người nước ngoài tới Việt Nam đều muốn đặt chân đến Cà Mau – vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc và yêu cầu thông tuyến cao tốc từ Bắc vào Nam kéo dài tới tận mũi Cà Mau.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết đang lấy ý kiến các địa phương và đơn vị liên quan dự thảo điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.