
Chân dung hai ái nữ nhà chủ tịch `Dr Thanh` thừa kế tập đoàn tỷ đô Tân Hiệp Phát
Gia đình Tân Hiệp Phát (Tập đoàn nước giải khát hàng đầu Việt Nam) của chủ tịch Trần Quí Thanh nổi tiếng có hai ái nữ tài ba thừa kế gia sản nghìn tỷ.
Hai ái nữ nhà Dr Thanh là ai?

Hành trình thừa kế gia sản nghìn tỷ Tân Hiệp Phát


Những mảng kinh doanh ngoài luồng của hai nữ doanh nhân

Ái nữ của ông Thanh, bà Trần Uyên Phương, trở thành gương mặt nổi bật và tích cực nhất của Tân Hiệp Phát trong việc khai phá lĩnh vực nhà đất. Chỉ trong thời gian ngắn, hàng loạt công ty bất động sản liên tục được Tân Hiệp Phát thành lập như Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Đầu tư Quang Vinh; CTCP Đầu tư Bất động sản Century Bay Đà Nẵng; Công ty TNHH Number One Quang Vinh; Công ty TNHH Mua bán nợ VNAMC; Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Quang Vinh.
Không chỉ lấn sân sang lĩnh vực bất động sản, hồi tháng 2 năm 2020 vừa qua, bà Trần Uyên Phương, Phó tổng giám đốc đồng thời cũng là người kế nghiệp tại Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã mua gần 6,76 triệu cổ phiếu YEG, qua đó sở hữu 21,61% vốn của CTCP Tập đoàn Yeah1. Đây là bước tiến đáng kể của bà Phương trong hành trình "lấn sân" snag lĩnh vực truyền thông.
Bà Uyên Phương cho biết đây là các giao dịch mua đầu tư cá nhân. Phần lớn số cổ phần mua được trong đợt này được ái nữ nhà Tân Hiệp Phát mua lại từ Chủ tịch HĐQT Nguyễn Ảnh Nhượng Tống và Tổng giám đốc Đào Phúc Trí (6,05 triệu cổ phiếu).
Tân Hiệp Phát bắt tay cùng tập đoàn truyền thông Yeah1
Bên cạnh đó, bà Trần Ngọc Bích và Trần Uyên Phương còn sở hữu tỷ lệ vốn góp 50% mỗi người tại công ty mua bán nợ VNAMC. Theo Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Công ty TNHH Mua bán nợ VNAMC thành lập vào tháng 3 năm 2018 với vốn điều lệ ban đầu 100 tỷ đồng. Doanh nghiệp đăng ký hai ngành nghề kinh doanh chính là mua bán nợ và dịch vụ môi giới, tư vấn mua bán nợ.
Cổ đông lớn của công ty là Trần Ngọc Bích và Trần Uyên Phương, mỗi người sở hữu tỷ lệ vốn góp 50%. Bà Bích đồng thời là Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc. Việc thành lập VNAMC được giới quan sát nhận định liên quan đến tuyên bố lấn sân ngành bất động sản của đại gia nước giải khát hồi giữa năm. Tân Hiệp Phát nhiều khả năng thông qua việc mua những khoản nợ có tài sản đảm bảo là bất động sản để tích lũy quỹ đất.
Thanh Thùy (T/h)
Xem thêm: Hoài bão xây dựng doanh nghiệp trăm tuổi thống lĩnh thị trường F&B của nhà sáng lập Tân Hiệp Phát
Tin liên quan

Nhu cầu lắp lưới an toàn tại chung cư tăng vọt sau vụ bé gái bị rơi từ tầng 12
Tin cùng chuyên mục

Chân dung bà chủ Đại Nam - Hằng Canada vợ ông Dũng 'lò vôi'

Chỉ với hơn 30 triệu cổ phiếu Bac A Bank, madam Thái Hương vẫn có số má trên thị trường chứng khoán

Trung Quốc là nước có nhiều tỷ phú nhất thế giới trong 5 năm qua

Chân dung người kế nghiệp đế chế `kiềng 3 chân` siêu khủng: Vàng - ngân hàng - bất động sản của DOJI

Jack Ma tụt xuống vị trí thứ 4 trong BXH người giàu nhất Trung Quốc sau khi bị Bắc Kinh giám sát

Ái nữ của Bí thư tỉnh Vĩnh Phúc trở thành Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư trẻ nhất Việt Nam
Tin nổi bật

Đọc thêm
-
Khởi tố công ty nhập khẩu 6 tấn găng tay đã qua sử dụng
An ninh-Trật tự - 9 giờ trướcCông ty TNHH Ngọc Diệp đã làm tờ khai nhập khẩu gần 6 tấn găng tay đã qua sử dụng, thuộc danh mục hàng cấm, trị giá hàng hóa vi phạm 163,8 triệu đồng. -
Viglacera làm ăn ra sao trước khi bị đại gia Tuấn “mượt“ của Gelex “thâu tóm“?
M&A - 8 giờ trướcGelex đang là cổ đông lớn thứ hai tại Viglacera với tỷ lệ nắm giữ 26,64% cổ phần. Một công ty khác thuộc họ hàng nhà Gelex là Công ty cổ phần Thiết bị điện Gelex cũng đang nắm giữ 19,43% cổ phần tại đây. -
Những chính sách mới về kinh tế có hiệu lực từ tháng 3/2021
Quy định mới - 22 giờ trướcNhững điểm đáng chú ý về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới; quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay; ... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2021. -
Tháng 2, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 20,8 tỷ USD, giảm 21,4% so với tháng trước
Thương mại toàn cầu - hôm quaKim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 2/2021 ước đạt 20,8 tỷ USD, giảm 21,4% so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 6,75 tỷ USD, giảm 23,9%. -
Samsung vẫn bảo toàn vị trí đứng đầu thị trường điện thoại thông minh ở nhiều khu vực
Chuyển động - hôm quaHãng Samsung Electronics của Hàn Quốc vẫn duy trì vị trí dẫn đầu tại thị trường điện thoại thông minh tại châu Âu, Trung Đông và châu Phi (EMEA) trong năm 2020 dù thị phần của hãng giảm.
-
Xuất siêu 1,29 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm và giải pháp tăng tốc
Sự kiện-Vấn đề - 3 ngày trướcTổng cục Thống kê vừa cho biết tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất siêu 1,29 tỷ USD. Giải pháp tăng tốc xuất khẩu tiếp tục được các cơ quan chức năng đề xuất. -
Nâng lô giao dịch lên 1.000: Chứng khoán thành sân chơi của nhà giàu
Nhận định & Đầu tư - 2 ngày trướcNếu ý tưởng nâng lô được áp dụng, nhà đầu tư phải cần tới số tiền bằng vài lượng vàng mới được đặt một lệnh mua cổ phiếu. -
3 trường hợp đủ điều kiện nghỉ hưu từ ngày 1/1/2021
Quy định mới - 11 giờ trướcBộ Lao động – Thương binh và Xã hội giải đáp một số vướng mắc về giải quyết chế độ hưu trí cho các đối tượng từ ngày 1/1/2021 theo Nghị định số 135/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tuổi nghỉ hưu. -
Mỹ đưa hai bộ của Myanmar vào danh sách đen thương mại, chặn quân đội rút 1 tỷ USD
Quốc tế - 10 giờ trướcMỹ vừa thêm Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ của chính phủ quân sự Myanmar, cùng 2 tập đoàn quân đội nước này vào danh sách đen thương mại.Mỹ ngăn quân đội rút số tiền 1 tỷ USD Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York. -
SoftBank trả 1,6 tỷ USD để giải quyết tranh chấp pháp lý với WeWork
Chuyển động - 10 giờ trướcTập đoàn công nghệ SoftBank Group Corp. của Nhật Bản sẽ trả 1,6 tỷ USD để giải quyết tranh chấp pháp lý với nhà sáng lập và các giám đốc của công ty cho thuê văn phòng WeWork Inc. của Mỹ.