Doanh nghiệp logistics chuyển mạnh sang số hoá

Doanh nghiệp logistics chuyển mạnh sang số hoá

Việt Nam hiện nay đang là quốc gia có tỷ lệ người dân mua sắm thương mại điện tử cao nhất Đông Nam Á (khoảng 43,9 triệu người), do vậy dịch vụ logistics đáp ứng cho nhu cầu ngành thương mại điện tử rất cần thiết. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp ngành logistics đã và đang đầu tư mạnh chuyển đổi số qua đó giảm chi phí dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và tận dụng tốt hơn cơ hội phát triển thị trường, giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng logistics toàn cầu.
Bắt sóng đầu tư vào logistics Việt Nam

Bắt sóng đầu tư vào logistics Việt Nam

Việt Nam đang trên đà trở thành một trung tâm logistics quan trọng ở Đông Nam Á nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi và sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử.
Hỗ trợ doanh nghiệp logistics chuyển đổi xanh

Hỗ trợ doanh nghiệp logistics chuyển đổi xanh

Logistics trở thành ngành dịch vụ quan trọng, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nhưng đang đối mặt với thách thức mới phải chuyển đổi xanh.
Tạo lực đẩy để dịch vụ logistics phát triển

Tạo lực đẩy để dịch vụ logistics phát triển

Với tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử hiện nay từ 20 – 25%/năm, ngành công nghiệp logistics (dịch vụ hậu cần) dự báo sẽ có đà phát triển mạnh mẽ. Dù tiềm năng phát triển lớn nhưng khó khăn trong logistics thương mại điện tử cũng là bài toán khó chưa được giải.
Khơi thông

Khơi thông "mạch máu" logistics - Bài 2: Củng cố tiềm lực doanh nghiệp

Doanh nghiệp logistics Tp. Hồ Chí Minh có ưu thế về hoạt động nội địa, chủ yếu cung cấp dịch vụ logistics giản đơn (2 PL), đóng vai trò như vệ tinh cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics tích hợp (3 PL, 4 PL) của nước ngoài. Tuy vậy, khó khăn cơ bản của doanh nghiệp logistics Tp. Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung là có quy mô nhỏ và vừa nên thường gặp thách thức về vốn đầu tư và đào tạo, giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao.