Ngân hàng Goldman Sachs đã cắt giảm dự báo giá dầu cho năm 2023, đồng thời cho hay thị trường sẽ thặng dư vào đầu năm tới, giảm bớt những rủi ro tăng giá trong mùa Đông.
Bộ Tài chính Mỹ hôm 22/11 cho hay nước này và Nhóm bảy quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới (G7), Liên minh châu Âu (EU) cùng Australia đang lên kế hoạch chốt giá trần đối với dầu của Nga trong "vài ngày tới", khi tìm cách chấm dứt cuộc khủng hoảng ở Ukraine và hạ nhiệt giá năng lượng toàn cầu vẫn đang ở mức cao.
Trong phiên giao dịch chiều 9/11, giá dầu thô đi xuống giữa bối cảnh dự trữ dầu thô của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến. Bên cạnh đó, mối lo ngại về sự gia tăng các ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu hàng đầu thế giới, sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu nhiên liệu.
Chốt phiên 7/11, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn giảm 65 xu Mỹ xuống 97,92 USD/thùng, sau khi có lúc vọt lên 99,56 USD/thùng, mức cao nhất kể từ ngày 31/8.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 03/11, lực bán quay trở lại thị trường dầu thô sau 2 phiên tăng liên tiếp trước đó trong bối cảnh lo ngại về chính sách thắt chặt tiền tệ kéo dài tại Mỹ và việc nới lỏng chính sách Zero-COVID tại Trung Quốc còn nhiều nghi vấn đang đè nặng lên triển vọng tiêu thụ.
Theo dữ liệu của Steel Online, ngày 12/10, nhiều doanh nghiệp sản xuất đồng loạt hạ từ 610.000-970.000 đồng/tấn với các sản phẩm thép xây dựng, còn khoảng 14,3-14,6 triệu đồng/tấn.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 12/10 cho biết, giới hạn giá 60 USD/thùng áp lên dầu xuất khẩu của Nga có thể đủ để làm giảm doanh thu từ ngành năng lượng của Moskva, trong khi vẫn cho phép hoạt động sản xuất dầu có lãi.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), giá dầu giảm điều chỉnh trong phiên giao dịch đầu tuần, khi rủi ro suy thoái kinh tế quay trở lại thị trường. Cụ thể, kết thúc phiên giao dịch ngày 11/10, giá dầu WTI giảm 1,63% xuống 91,13 USD/thùng trong khi giá dầu Brent giảm 1,77% xuống 96,19 USD/thùng.