Ngành gỗ tích cực trong nửa đầu năm, kỳ vọng tăng trưởng khi Mỹ vào thời kỳ 'tân trang nội thất'

Ngành gỗ tích cực trong nửa đầu năm, kỳ vọng tăng trưởng khi Mỹ vào thời kỳ 'tân trang nội thất'

Nhờ sự hồi phục từ cả thị trường xuất khẩu và nội địa, loạt doanh nghiệp ngành gỗ đã tăng trưởng lợi nhuận, thậm chí hoàn thành sớm kế hoạch kinh doanh năm chỉ trong 6 tháng. Theo đánh giá của chuyên gia, Mỹ đang kết thúc giai đoạn xả hàng tồn kho và quay trở lại đặt hàng. Thu nhập của người dân đang tăng trở lại, tiêu dùng tăng lên,... sẽ thúc đẩy hoạt động mua hàng của các nhà nhập khẩu và kéo xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam tăng trở lại.
Xuất khẩu gỗ tăng trưởng, doanh nghiệp có hưởng lợi?

Xuất khẩu gỗ tăng trưởng, doanh nghiệp có hưởng lợi?

Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng lợi nhuận các doanh nghiệp trong ngành biến xuất khẩu gỗ và lâm sản đã có những tín hiệu tích cực ngay những tháng đầu năm 2024. Tuy nhiên, bài toán đặt ra trong thời gian tới vẫn là làm sao thích nghi với tình hình mới, có đơn hàng, duy trì nhà máy tồn tại, phát triển.
Hoàn thành 80% kế hoạch năm 2023, ngành gỗ sẽ 'chưa hết khó' trong năm nay?

Hoàn thành 80% kế hoạch năm 2023, ngành gỗ sẽ 'chưa hết khó' trong năm nay?

Trong quý IV/2023, xu hướng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực, tuy nhiên đà phục hồi vẫn còn chậm, do đó chỉ bù đắp một phần nhỏ cho mức giảm từ đầu năm 2023. Một vài đơn hàng đã có để mở đầu cho tín hiệu tích cực hơn trong năm nay, thế nhưng khó khăn được dự kiến sẽ còn kéo dài.
Khó khăn bao trùm, ngành gỗ khó hoàn thành mục tiêu 17 tỷ USD

Khó khăn bao trùm, ngành gỗ khó hoàn thành mục tiêu 17 tỷ USD

Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực khi kim ngạch thường xuyên đạt trên chục tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 2 chữ số, ngành gỗ đang trải qua những ngày tháng khá “buồn” khi có thể không hoàn thành mục tiêu đặt ra cho năm nay.
Khắc phục khó khăn trong chuyển đổi xanh để ngành gỗ bứt tốc

Khắc phục khó khăn trong chuyển đổi xanh để ngành gỗ bứt tốc

Cùng với những khó khăn chung, ngành gỗ đang phải đối diện với những thách thức ngày càng gia tăng từ các thị trường nhập khẩu. Doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam hiện xuất khẩu sang 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, do vậy cần tuân thủ yêu cầu tại các thị trường này với các điều kiện ngày càng cao và khắt khe. Cụ thể như tuân thủ quy định của EU về chống phá rừng cũng như trách nhiệm giải trình ngành gỗ để thực hiện tốt Hiệp định VPA/FLEGT .
Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối: Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối: Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén của mình khi vừa khai thác hiệu quả các thị trường ngách, đồng thời, đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Cùng với đó, các hiệp hội ngành gỗ trong nước cũng liên kết chặt chẽ hơn trong việc xúc tiến thương mại, tích cực quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngành hàng ra quốc tế.