Các chuyên gia dự báo, nền kinh tế và tài chính của Việt Nam trong thời gian tới cũng bị tác động rất lớn bởi những ảnh hưởng của biến động trên thế giới như lạm phát, tỷ giá hối đoái, tình hình khan hiếm của xăng dầu và bất ổn chính trị - xã hội ở nhiều quốc gia.
Một năm 2022 với nhiều khó khăn với thị trường bất động sản đang dần khép lại. Tuy nhiên, vẫn có những niềm tin về sự ổn định và thanh lọc cho ngành trong thời gian tới.
Chỉ trong 11 tháng đầu năm 2022, lĩnh vực kinh doanh Bất động sản đứng thứ 4 về số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với 8.202 doanh nghiệp, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Hoạt động trên thị trường bất động sản Anh đã đình trệ trong tháng 10. Tăng trưởng giá bất động sản hàng quý đã xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2020, do những tác động từ bản “ngân sách nhỏ” và cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
35 dự án bất động sản gồm khu du lịch, nghỉ dưỡng, khách sạn được duyệt chủ trương đầu tư từ năm 2008 - 2019 và gia hạn tiến độ nhiều lần, nhưng đến nay vẫn chưa đưa đất vào sử dụng do chậm tiến độ.
Bên cạnh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; kinh doanh bất động sản vẫn là lĩnh vực thu hút dòng vốn của các nhà đầu tư ngoại với tổng vốn đầu tư gần 4,19 tỷ USD trong 11 tháng, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam.
Vào thời điểm thị trường có biến động về giá, nhiều người băn khăn liệu có nên đầu tư bất động sản để đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng. Theo các chuyên gia, thời điểm tốt để đầu tư là khi sản phẩm đầy đủ về pháp lý với mức giá hợp lý. Nếu mức giá vẫn cao so với tương quan các dự án xung quanh thì nhà đầu tư có thể chờ đợi các nguồn cung sơ cấp mới đưa ra thị trường.
Theo các nguồn tin thân cận, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) sẽ cấp các khoản vay giá rẻ cho các công ty tài chính để mua trái phiếu do các nhà phát triển bất động sản phát hành.