Xuất khẩu gỗ tăng trưởng, doanh nghiệp có hưởng lợi?

Xuất khẩu gỗ tăng trưởng, doanh nghiệp có hưởng lợi?

Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng lợi nhuận các doanh nghiệp trong ngành biến xuất khẩu gỗ và lâm sản đã có những tín hiệu tích cực ngay những tháng đầu năm 2024. Tuy nhiên, bài toán đặt ra trong thời gian tới vẫn là làm sao thích nghi với tình hình mới, có đơn hàng, duy trì nhà máy tồn tại, phát triển.
Lan tỏa dòng tiền đến doanh nghiệp

Lan tỏa dòng tiền đến doanh nghiệp

Nhu cầu hấp thụ vốn trong nền kinh tế vẫn còn tương đối yếu, do đó Ngân hàng Nhà nước cũng như các ngân hàng thương mại đã đưa ra nhiều giải pháp kích thích nhu cầu vay vốn của người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Từ đó, lan tỏa dòng tiền đến người dân, doanh nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế.
Doanh nghiệp dệt may thích ứng với xu hướng đặt hàng mới

Doanh nghiệp dệt may thích ứng với xu hướng đặt hàng mới

Thị trường dệt may phục hồi nhưng các doanh nghiệp sản xuất đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới từ cách thức đặt hàng cho tới lao động. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng phương thức quản trị, đổi mới máy móc công nghệ mới có thể thích ứng với thị trường. Đây là nhận định của các chuyên gia và doanh nghiệp tại Lễ ra mắt toàn cầu sản phẩm máy vắt sổ Arus của Công ty Jack Technology, tại Tp. Hồ Chí Minh, chiều 16/6.
Tháo gỡ khó khăn, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép trong nước

Tháo gỡ khó khăn, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép trong nước

Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép hiện nay gặp nhiều khó khăn do sự sụt giảm của ngành bất động sản dẫn đến nhu cầu thép đầu vào giảm; giá nguyên liệu tăng khiến chi phí sản xuất cao; tồn kho thép ở mức cao, doanh nghiệp thiếu đơn hàng… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống công nhân, người lao động.