Nhiều công ty trong lĩnh vực xây dựng, sắt thép, gỗ nội thất, xi măng, bóng đèn... bị ảnh hưởng tiêu cực liên đới khi ngành bất động sản rơi vào giai đoạn trầm lắng.
Kết thúc quý II, những doanh nghiệp bất động sản niêm yết có vốn hoá lớn nhất đã lộ diện trên thị trường. Đứng vị trí quán quân vẫn là cái tên quen thuộc trên thị trường địa ốc.
Tiến sĩ Cấn Văn Lực nhìn nhận câu chuyện đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp bất động sản đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất (tháng 6 - 8/2023) từ sau khi có Nghị định 08 cho phép đàm phán giãn, hoãn nợ.
Dù giá heo trong quý II năm nay bật tăng 40-50% so với cuối năm 2023 và quý I/2024, thế nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng hưởng niềm vui từ biến động này.
Không khí kém sôi động trong ngày Thất tịch - lễ tình nhân phiên bản Trung Quốc - cho thấy nỗ lực khuyến khích giới trẻ kết hôn của các nhà chức trách chưa đạt được thành công. Các doanh nghiệp cũng mất đi một dịp để bán hàng.
Tình hình kinh doanh trong quý II/2024 của một số doanh nghiệp bất động sản đã khởi sắc hơn khi ghi nhận có lãi. Tuy nhiên, dòng tiền của doanh nghiệp ngành địa ốc này chưa thực sự chuyển động do lượng hàng tồn kho vẫn rất lớn.
Các công ty xây dựng vẫn mở rộng nguồn việc từ các hợp đồng xây dựng công nghiệp khu vực FDI và đầu tư công, một số khác lại tái cấu trúc chi phí để có kết quả khả quan trong nửa đầu năm nay.
10 doanh nghiệp có nhiều tiền mặt và tiền gửi nhất trên sàn chứng khoán đều là các tập đoàn lớn và doanh nghiệp đầu ngành. ⅓ trong số đó là các doanh nghiệp “họ” dầu khí.