Ngành dệt may dù đã có những tín hiệu tích cực trong nửa đầu năm nhưng cũng song hành với nhiều thách thức. Tại quý II, bức tranh lợi nhuận bước đầu cho thấy sự phân hoá rõ rệt, nhiều doanh nghiệp báo lãi đậm, nhưng cũng có doanh nghiệp báo lỗ kỷ lục trong lịch sự hoạt động.
Trong tuần từ 22/7 đến 26/7, thị trường chứng khoán có 25 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức. Cấp nước Long Khánh là đơn vị trả cổ tức tiền mặt cao nhất với tỷ lệ 20%.
Tập đoàn Phillips Hàn Quốc cho biết đang tập trung cao cho chiến lược sản xuất xe điện, pin xe điện và sẽ xem xét đánh giá toàn diện dự án đầu tư nhà máy sản xuất tại Bắc Ninh.
Trước bối cảnh Chính phủ Indonesia có những tuyên bố cam kết bảo vệ ngành dệt may nước này cũng như sẽ cân nhắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với một số ngành hàng khác, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) khuyến cáo doanh nghiệp thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác để nắm bắt thông tin sớm về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại mặt hàng xuất khẩu.
Đây là kết quả Điều tra xu hướng sản xuất kinh doanh hằng quý do Tổng cục Thống kê thực hiện, với sự tham gia của 6.114 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và 6.056 doanh nghiệp xây dựng.
Hiệp hội Greyhound Hàn Quốc (Hiệp hội KGA) muốn đầu tư 1-2 tỷ USD để xây dựng tổ hợp thể thao và vui chơi giải trí lớn nhất châu Á tại TP Hạ Long (Quảng Ninh).
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, ĐTXD Tân Thịnh là nhà đầu tư duy nhất đăng ký làm dự án khu đô thị Đắc Sơn (khu số 1) thuộc phường Đắc Sơn, TP Phổ Yên.
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của 19 Tập đoàn và Tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) ước đạt 56.875 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024, tăng 27% so với cùng kỳ.
Đây là nhận định của ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế mùa Hè 2024 với chủ đề: “Mở rộng không gian tăng trưởng trong bối cảnh mới” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức sáng 15/7.