Nhiều doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp ghi nhận kết quả kinh doanh trái chiều trong năm 2024. Theo đó, nhiều "ông lớn" hụt hơi về lợi nhuận, nhưng có doanh nghiệp vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan.
Quy hoạch phát triển mới đến năm 2030 của 63 địa phương, Việt Nam sẽ có 221 Khu công nghiệp (KCN) quy hoạch mới, 76 KCN phát triển mở rộng và 22 KCN điều chỉnh quy hoạch.
Làn sóng FDI thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, xu hướng thu hút FDI trên thế giới đang thay đổi theo hướng xanh, bền vững, công nghệ cao, công nghệ mới.
KCN Thanh Bình II giai đoạn 1 có tổng vốn gần 2.700 tỷ, chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Bình. Đây là doanh nghiệp được góp vốn bởi GMG Việt Nam và Việt Phát.
Khu kinh tế Ninh Cơ có diện tích 13.950 ha, được xây dựng nhằm khai thác tối đa lợi thế về nguồn nhân lực chất lượng cao và vị trí trong việc kết nối kinh tế, thương mại, dịch vụ với các địa bàn lân cận của tỉnh Nam Định.
TP HCM hiện có gần 5.000 ha đất công nghiệp với tỷ lệ lấp đầy đạt 90%, còn Hà Nội có quỹ đất gần 3.000 ha với tỷ lệ lấp đầy 86%. Trong năm vừa qua, cả hai đô thị lớn này không có dự án mới đi vào hoạt động.
Năm 2024, bất động sản công nghiệp được đánh giá là điểm sáng trong tổng thể thị trường BĐS Việt Nam. Sang năm 2025, phân khúc bất động sản này tiếp tục được kỳ vọng sẽ dẫn dắt thị trường trong nước.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Xuân Cẩm - Hương Lâm giai đoạn 1, tại tỉnh Bắc Giang.