Chủ tịch Fed cho hay: "Khi lập trường chính sách của Fed giờ đây ít hạn chế hơn nhiều so với trước đây và nền kinh tế vẫn mạnh, chúng tôi không cần vội vàng điều chỉnh lập trường chính sách của mình."
Giới chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thường cố gắng không bình luận về chính sách tài khóa. Nhưng nguy cơ chính sách thuế quan của Nhà Trắng hâm nóng lạm phát đã buộc họ phải lên tiếng.
Kết thúc cuộc họp chính sách vào ngày 29/1, Fed đã giữ nguyên lãi suất chuẩn, đảo ngược xu hướng nới lỏng tiền tệ gần đây trong bối cảnh bức tranh chính trị và kinh tế có thể thay đổi đáng kể trong tương lai.
Sự trở lại của ông Donald Trump trên cương vị tổng thống Mỹ đặt ra hàng loạt thách thức mới cho Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong việc điều hành chính sách tiền tệ.
Tháng 12, Fed công bố tiếp tục hạ lãi suất 50 bps tạo dư địa cho việc điều hành chính sách tiền tệ trong nước, tuy nhiên dư địa về chính sách tài chính của Việt Nam không còn quá lớn do áp lực tỷ giá.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất và đưa ra triển vọng thận trọng hơn là phù hợp trong bối cảnh bất ổn kinh tế cao tại nước này.
Tuần này, sự chú ý của các nhà đầu tư sẽ va phải hai báo cáo lạm phát. Đây là những dữ liệu cuối cùng về áp lực giá trước cuộc họp chính sách cuối cùng của Fed trong năm 2024.
Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đều ghi nhận kết quả tích cực, chạm tới kỷ lục mới trong bối cảnh báo cáo việc làm cho thấy thị trường lao động Mỹ có sự phục hồi mạnh mẽ.