Biểu đồ Dot plot mới nhất, từ tháng Ba, cho thấy dự kiến Fed vẫn sẽ có 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm nay, mặc dù lạm phát đã tăng cao hơn dự kiến trong quý đầu tiên.
Lạm phát vẫn chưa quay trở về mục tiêu 2% của Fed. Tuy nhiên, trong bối cảnh có ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy nền kinh tế Mỹ đang giảm tốc, Fed có thể chịu áp lực phải giảm lãi suất.
Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn nội dung báo cáo được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 31/5 ghi nhận lạm phát của nền kinh tế lớn nhất thế giới trong tháng 4/2024 đã được duy trì ở mức tương đương với tháng 3/2024, trong khi chi tiêu tiêu dùng suy yếu, khiến khả năng Cục Dự trữ liên bang (Fed) cắt giảm lãi suất vào tháng 9 chưa rõ ràng.
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ liên bang (Fed) vẫn kỳ vọng lạm phát sẽ giảm trong năm nay, ngay cả khi thị trường lao động vẫn vững chắc, khiến họ không vội hạ lãi suất đang ở mức 5,25% - 5,5%, vốn được duy trì kể từ tháng 7/2023.
Khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm cắt giảm lãi suất đang mờ dần, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất thế giới vừa đón nhận một loạt dữ liệu kinh tế tốt hơn mong đợi, cùng với những bình luận mới từ các nhà hoạch định chính sách.
Theo ông Andrew Hollenhorst, chuyên gia trưởng về kinh tế Mỹ của ngân hàng Citigroup, thị trường lao động xấu đi sẽ là nguyên nhân khiến nền kinh tế Mỹ nhanh chóng trở nên xấu đi. Trên thực tế, ông nhận thấy sẽ có sự thay đổi đột ngột trong tình hình kinh tế Mỹ vào cuối năm nay.
Một nền kinh tế mạnh mẽ và lạm phát tiếp tục gia tăng đã khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) kết luận rằng tiến trình chống lại đà tăng giá cả của họ đã bị đình trệ.
Hầu hết đồng tiền của các nước mới nổi ở châu Âu giảm nhẹ trong phiên giao dịch ngày 17/5, khi những bình luận thận trọng từ các nhà hoạch định chính sách Fed đã đẩy lùi khả năng ngân hàng này sẽ sớm bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Mới tuần trước, các nhà đầu tư vẫn còn lo lắng khi dữ liệu lạm phát ba tháng đầu năm tăng nóng hơn dự kiến. Tâm lý của họ đã thay đổi sau báo cáo CPI tuần này.
Nhịp hồi phục của thị trường chứng khoán từ giai đoạn cuối tháng 4 tiếp tục được nối dài sang tháng 5. Mặc dù vậy, áp lực chốt lời đã xuất hiện khi chỉ số tiệm cận lại vùng kháng cự mạnh cùng với tỷ giá USD có dấu hiệu nóng trở lại theo đà tăng của chỉ số US Dollar Index (DXY).