'Thép xanh' - con đường hướng tới mục tiêu Net Zero

'Thép xanh' - con đường hướng tới mục tiêu Net Zero

Ngành thép - một trong những ngành tiêu tốn năng lượng và phát thải nhiều, đang buộc phải thúc đẩy nhanh hơn quá trình sản xuất xanh, giảm phát thải để tăng xuất khẩu, hướng tới mục tiêu Net Zero trong dài hạn. Thách thức phải hoàn thành việc chuyển đổi xanh vào năm 2035 mà COP26 đặt ra đang tạo sức ép về thời gian và đầu tư công nghệ cho ngành công nghiệp này.
[Bài 2] Một siêu chu kỳ khác chuẩn bị bắt đầu

[Bài 2] Một siêu chu kỳ khác chuẩn bị bắt đầu

Trong ngành công nghiệp, một số giám đốc điều hành hy vọng rằng sự kết thúc của kỷ nguyên bùng nổ thép ở Trung Quốc sẽ trùng khớp với sự khởi đầu của một chu kỳ mới. Những khoản đầu tư lớn vào năng lượng sạch, ở Trung Quốc và trên toàn thế giới, đã đặt nền móng cho một đợt bùng nổ hàng hóa hoàn toàn khác biệt.
[Bài 1] Siêu chu kỳ ngành thép Trung Quốc đã kết thúc?

[Bài 1] Siêu chu kỳ ngành thép Trung Quốc đã kết thúc?

Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa quy mô lớn với tốc độ mà thế giới chưa từng chứng kiến trước đây đã thúc đẩy một siêu chu kỳ hàng hóa khổng lồ, đặc biệt là đối với ngành thép. Tuy nhiên, siêu chu kỳ này bắt đầu suy yếu trong thời kỳ dịch COVID-19, nay đã thực sự kết thúc.
Tiêu thụ thép xây dựng gần đỉnh 3 năm, kỳ vọng sôi động trong quý IV

Tiêu thụ thép xây dựng gần đỉnh 3 năm, kỳ vọng sôi động trong quý IV

Tiêu thụ thép xây dựng tháng 10 tăng mạnh 44% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1,25 triệu tấn. Mức tiêu thụ này thậm chí cao hơn so với tháng 10/2021 - thời kỳ đỉnh cao của ngành thép. Thị trường thép được kỳ vọng sẽ sôi động hơn vào quý IV nhờ việc đẩy mạnh tiến độ các công trình xây dựng.
Ngành thép quý III: Hoà Phát là điểm sáng, hai gọng kìm bóp chặt lợi nhuận nhóm tôn mạ

Ngành thép quý III: Hoà Phát là điểm sáng, hai gọng kìm bóp chặt lợi nhuận nhóm tôn mạ

Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.
Thấy gì từ BCTC quý III/2024 của các doanh nghiệp ngành thép?

Thấy gì từ BCTC quý III/2024 của các doanh nghiệp ngành thép?

Theo Bộ Công Thương, nhu cầu thép cán nóng tại thị trường Việt Nam khoảng 13 triệu tấn/năm, do đó nhập khẩu vẫn là nguồn bổ sung nhu cầu thị trường trong nước trong thời điểm hiện tại. Hầu hết các doanh nghiệp nghành thép trong nước đều đạt lợi nhuận cao trong quý III/2024.
Hòa Phát của 'vua thép' Trần Đình Long báo lãi lớn trong quý III

Hòa Phát của 'vua thép' Trần Đình Long báo lãi lớn trong quý III

Trong quý III/2024, các doanh nghiệp ngành thép nội địa gặp nhiều bất lợi trong bối cảnh áp lực giảm giá từ thép Trung Quốc... Tuy nhiên, Tập đoàn Hòa Phát (mã: HPG) vẫn ghi nhận lợi nhuận sau thuế 3.022 tỷ đồng, tăng 51% so với cùng kỳ năm trước.
Không chậm trễ phòng vệ cho thép

Không chậm trễ phòng vệ cho thép

Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 12 thế giới về sản xuất thép thô với sản lượng đạt 20 triệu tấn. Các doanh nghiệp thép tiếp tục đầu tư vào công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu. Song các chuyên gia vẫn nhận định, ngành thép vẫn gặp khó trong cạnh tranh với hàng nhập khẩu khi liên tục thời gian qua, lượng thép nước ngoài tràn vào, gây nguy cơ sụt giảm sản xuất và mất thị trường. Ngành thép đang cần hơn bao giờ hết sự hỗ trợ từ cơ chế để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, phòng vệ trước hàng nhập khẩu.