Theo TS. Phan Hữu Thắng, muốn đón được dòng vốn FDI ở những dự án đầu tư chất lượng cao nhất thì Việt Nam cần hiểu doanh nghiệp nước ngoài và có những kế hoạch để chủ động đón nhận các dòng đầu tư trong các lĩnh vực mà chúng ta mong muốn.
Những nỗ lực đơn giản hóa thủ tục hành chính của Chính phủ Việt Nam thời gian qua đã được các doanh nghiệp FDI ghi nhận. Tuy nhiên, quy trình phê duyệt còn chậm, thủ tục hành chính còn mất thời gian đã là những cản trở cho việc sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
Đây là kiến nghị đáng chú ý của Hiệp hội các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam gửi đến VBF 2024 sau quá trình sản xuất, làm việc tại Việt Nam.
Từ năm 2023 đến nay, các “ông lớn” từ Mỹ liên tục đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội và cam kết mở rộng đầu tư. Nếu nắm bắt được cơ hội, thì dòng vốn FDI này sẽ có sự thay đổi lớn cả về số lượng và chất lượng.
Tỉnh Hà Tĩnh hiện có 19/21 CCN đã được đầu tư hạ tầng với tổng vốn khoảng 2.272 tỷ. Trong đó có 10 CCN do doanh nghiệp đầu tư với 1.589 tỷ và 9 CCN đầu tư từ ngân sách Nhà nước với 683 tỷ.
Tại Hội nghị Lãnh đạo các tập đoàn Bắc Âu đang đầu tư tại Việt Nam, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, cần có cơ chế, chính sách để hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước cùng hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp FDI, qua đó vươn mình, từng bước tiến ra "sân chơi" của thế giới.
Từng được coi là "thỏi nam châm" hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giờ đây, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang bắt đầu "đuối sức" so với các địa phương khác trong cuộc đua hút vốn đầu tư.
Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Nam Định vừa cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án Yi Da Denim Mill để sản xuất các sản phẩm dệt may tại khu công nghiệp dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng).
Trái với phong độ sa sút của một số thủ phủ của doanh nghiệp FDI lớn như Bắc Ninh hay Thái Nguyên, trong năm 2023, Bắc Giang, Quảng Ninh hay Hải Phòng là những cái tên có nhiều bứt phá trên bảng xếp hạng 10 địa phương thu hút vốn FDI lớn nhất cả nước.