Forbes gần đây công bố danh sách 2.000 công ty lớn nhất trên thế giới - Global 2000, được xếp hạng dựa trên bốn tiêu chí: doanh số, lợi nhuận, tài sản và giá trị thị trường. Trong đó, Việt Nam góp mặt 5 cái tên, bao gồm 4 ngân hàng.
Việc chia cổ tức bằng cổ phiếu sẽ giúp Vietcombank (mã VCB) tăng vốn điều lệ, qua đó hướng đến kế hoạch niêm yết trên thị trường chứng khoán nước ngoài vào năm 2025.
Agribank đã vượt qua nhiều đối thủ khác trong nước để nhảy vọt lên xếp vị trí 157 trong bảng xếp hạng các thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới năm nay.
Các hoạt động M&A và thoái vốn chiến lược được cho là sẽ hồi phục khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát. Điều này giúp tái định giá lại và khai phá giá trị các công ty trong nước.
Vượt xa con số lợi nhuận hợp nhất của các ngân hàng như Techcombank, VietinBank, MB, Vietcombank báo lãi trước thuế gần 27.400 tỷ đồng năm 2021, tiếp tục giữ vị trí quán quân toàn ngành.
Chứng khoán Yuanta Việt Nam cho rằng cho rằng việc tăng vốn sẽ là một chất xúc tác cho ngành ngân hàng trong năm 2022, đặc biệt là tại các ngân hàng nhà nước (như BIDV, VietinBank và Vietcombank).
Chứng khoán Yuanta Việt Nam cho rằng cho rằng việc tăng vốn sẽ là một chất xúc tác cho ngành ngân hàng trong năm 2022, đặc biệt là tại các ngân hàng nhà nước (như BIDV, VietinBank và Vietcombank).
Tại thời điểm cuối quý IV/2021, dư nợ xấu của 3 'ông lớn' quốc doanh trên là khoảng 31.700 tỷ đồng, giảm hơn 18.700 tỷ đồng so với cuối quý III và giảm khoảng 4.400 tỷ đồng so với 2020.