Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 70 tỷ USD trong tháng 7 và đây là mức cao nhất đạt được từ đầu năm 2024 đến nay.
Theo Tổng cục Hải quan, nếu duy trì được kết quả đạt được như những tháng đầu năm, quy mô kim ngạch xuất khẩu cả nước có thể lập được kỷ lục mới là 380 tỷ USD, thậm chí vượt con số này.
Trên thực tế, dù đơn hàng đã quay trở lại nhưng do đơn giá chưa thể phục hồi như kỳ vọng nên nhiều doanh nghiệp đang thận trọng trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Việt Nam đang là điểm đến dành cho các nhà thu mua có nhu cầu đa dạng hóa nguồn cung, hình thành chuỗi cung ứng có khả năng chống chịu tốt trước những biến động của thị trường.
Tham tán Thương mại Việt Nam tại Ấn Độ, ông Bùi Trung Thướng nhận định trong năm 2023, Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu sang Ấn Độ sau khi đạt mức tăng trưởng kỷ lục 15 tỉ USD của năm 2022.
Cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ tháng 1 xuất siêu 3,62 tỷ USD, tháng 2 ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Tính chung 2 tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 4,72 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 3,5 tỷ USD).
Năm 2023, cán cân thương mại cả nước đã tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mức thặng dư cao kỷ lục, ước đạt gần 30 tỷ USD, tăng gần gấp 3 lần năm 2022.
Bộ Công Thương cho biết, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 1/2024 ước đạt 33,57 tỷ USD, tăng 6,7% so với tháng trước. Trong bối cảnh còn nhiều diễn biến khó lường từ thế giới, doanh nghiệp cần ở tâm thế sẵn sàng để đón cơ hội quay trở lại, cũng như linh hoạt ứng phó trước các thách thức, để đưa ra sách lược phù hợp nhất cho mình.
Tại Hội nghị Tổng kết ngành lâm nghiệp năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm chiều 27/12, ông Triệu Văn Lực, Phó cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết, năm 2024, ngành đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD.