Ngân hàng Nhà nước tiếp tục bơm ròng khoảng 42.905 tỷ đồng trên thị trường liên ngân hàng khi lượng lớn tín phiếu đáo hạn và gia tăng cho vay cầm cố giấy tờ có giá.
Liên tục hút ròng trong tuần trước, Ngân hàng Nhà nước quay đầu bơm ròng khoảng 6.930 tỷ đồng khỏi thị trường liên ngân hàng khi lượng lớn tín phiếu đáo hạn và gia tăng cho vay cầm cố giấy tờ có giá.
Cuối năm, các ngân hàng đồng loạt tung ra nhiều gói cho vay với lãi suất ưu đãi nhằm kích cầu tín dụng. Không chỉ cung cấp nguồn vốn giá rẻ, nhiều ngân hàng còn đưa ra những giải pháp tài chính toàn diện cho khách hàng như cho vay tín chấp, cho vay theo dòng tiền… để đưa vốn ra nền kinh tế. Tín dụng theo đó cũng có xu hướng hồi phục mạnh trong những tháng cuối năm. Tuy vậy, tín dụng tăng trưởng mạnh có thể đem đến một số thách thức, khi vốn cho nền kinh tế đang phục thuộc chủ yếu vào tín dụng ngân hàng.
Theo Vietcap, ba yếu tố khiến tỷ giá tăng nóng là bản thân USD mạnh lên, giá vàng tăng và KBNN gom USD. Tuy nhiên, các chuyên gia phân tích kỳ vọng tỷ giá sẽ hạ nhiệt sau động thái bán ngoại tệ của NHNN và mức mất giá trong năm của VND sẽ là 3%.
Theo ông Nguyễn Minh Tuấn, CEO của AFA Capital, tỷ giá USD đang chịu tác động lớn từ những yếu tố bên ngoài, đặc biệt là chu kỳ giảm lãi suất của các ngân hàng trung ương và những áp lực này sẽ không chỉ dừng trong ngắn hạn.
Theo chuyên gia của UOB, tỷ giá đã hạ nhiệt đáng kể và sẽ còn xuống thấp hơn nữa. Trong khi đó, yếu tố lạm phát vẫn căng thẳng, khiến NHNN khó có thể hạ lãi suất trong 6 tháng tới.
Đối với các nhà xuất khẩu, đồng Yen phục hồi sẽ giúp doanh nghiệp có thêm nguồn thu từ chênh lệch tỷ giá. Trong khi đó, với các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, hàng hoá từ Nhật Bản hay vay nợ bằng đồng Yen, việc đồng Yen tăng giá lại là vấn đề đáng lo ngại.
Trước áp lực lớn lên tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước sẽ cần kết hợp nhiều biện pháp từ bán ngoại tệ, nâng lãi suất,... và có thể phải chấp nhận để VND mất giá nhiều hơn 5%.
Tuần qua, giá USD dù không biến động mạnh, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đô la Mỹ (USD) đã giảm, nhưng các ngân hàng thương mại luôn niêm yết đồng bạc xanh ở mức giá kịch trần.