‘Nút thắt cuối cùng’ trong chuỗi chuyển đổi số là hợp đồng điện tử

‘Nút thắt cuối cùng’ trong chuỗi chuyển đổi số là hợp đồng điện tử

Trong chuỗi chuyển đổi số, việc hợp đồng điện tử ra đời và ứng dụng rộng rãi đã trở thành giải pháp tối ưu thay thế hợp đồng giấy truyền thống, mở ra nhiều cơ hội mới trong kinh doanh và quản lý. Tuy nhiên, việc áp dụng hợp đồng điện tử cũng có một số rủi ro tiềm ẩn như việc bảo mật thông tin, nguy cơ về gian lận cũng như tính pháp lý khi chuyển đổi từ hợp đồng truyền thống.
'Giá điện tăng 10% sẽ tác động làm tăng CPI 0,33 điểm %'

'Giá điện tăng 10% sẽ tác động làm tăng CPI 0,33 điểm %'

Theo bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê Giá, Tổng cục Thống kê, mặc dù trong 9 tháng đầu năm lạm phát được kiểm soát ở mức khá thấp song có rất nhiều rủi ro làm tăng CPI trong các tháng cuối năm. Trong đó, nếu giá điện tăng 10% sẽ tác động làm tăng CPI 0,33 điểm %.
Doanh nghiệp ứng phó ra sao với tăng giá điện?

Doanh nghiệp ứng phó ra sao với tăng giá điện?

Bộ Công Thương vừa quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương mức tăng 4,8% (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức tăng giá lần này đã được nhiều doanh nghiệp dự báo và chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó tác động.
Vì sao giá thành sản xuất cao hơn giá bán lẻ điện bình quân?

Vì sao giá thành sản xuất cao hơn giá bán lẻ điện bình quân?

Hiện, giá bán lẻ điện bình quân là 2.006,79 đồng/kWh, trong khi giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.092,78 đồng/kWh, cao hơn giá bán hiện tại. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giá thành sản xuất điện tăng cao, trong đó nổi bật là giá nhiên liệu đầu vào gồm giá than, dầu, khí, tỷ giá ngoại tệ đều tăng, cùng với ảnh hưởng của hiện tượng El Nino khiến cơ cấu nguồn điện biến động theo hướng bất lợi.