Cơ cấu các thị trường xuất khẩu của Việt Nam có gì đặc biệt?

Cơ cấu các thị trường xuất khẩu của Việt Nam có gì đặc biệt?

Trong bối cảnh các ngành hàng đều gặp khó khăn về thị trường do tổng cầu trên thế giới giảm, nhất là đối với hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu, kim ngạch xuất khẩu trong 8 tháng năm 2023 của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm. Dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, nhưng tốc độ giảm ở Mỹ cũng cao nhất với gần 18% trong 8 tháng đầu năm.
2 lần xuất khẩu tôm lập đỉnh và vai trò thị trường Mỹ trong 1 thập kỷ

2 lần xuất khẩu tôm lập đỉnh và vai trò thị trường Mỹ trong 1 thập kỷ

Xét trong ngành thuỷ sản nói chung và mặt hàng tôm nói riêng, Mỹ đã trở thành quốc gia xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây. Ngay khi mối quan hệ 2 nước đã được nâng cấp lên “Đối tác Chiến lược Toàn diện”, nhiều cơ hội được kỳ vọng sẽ được mở ra cho các sản phẩm chủ lực về cuối năm và thời gian tới.
Xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ giảm gần 50% trong 7 tháng

Xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ giảm gần 50% trong 7 tháng

7 tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ đã giảm 49%, chỉ đạt hơn 171 triệu USD. VASEP cho rằng sự sụt giảm này chỉ mang tính thời điểm, không phải là xu hướng chủ đạo trong thời gian tới.
Thời cơ cho xuất khẩu trái dừa

Thời cơ cho xuất khẩu trái dừa

Những tín hiệu tích cực từ thị trường đang là động lực để nông dân các vùng trồng dừa bắt tay vào cải tạo vườn dừa, liên kết với doanh nghiệp thúc đẩy ngành hàng này phát triển.
Hoàng Anh Gia Lai (HAG): Hoạt động xuất khẩu chuối sang Trung Quốc vẫn đang diễn ra bình thường

Hoàng Anh Gia Lai (HAG): Hoạt động xuất khẩu chuối sang Trung Quốc vẫn đang diễn ra bình thường

Ngày 10/9, hàng trăm container chuối, mít, sầu riêng “bất ngờ” nhận được thông báo tạm dừng xuất khẩu. Các doanh nghiệp bị ảnh hưởng đến từ nhiều tỉnh như Gia Lai, Đồng Nai, Đăk Lăk, Tây Ninh, Bình Thuận… Là đơn vị đang sở hữu hàng nghìn ha chuối và sầu riêng, CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL, mã: HAG) đã có thông cáo báo chí “trấn an” nhà đầu tư.