Theo chuyên gia, trong bối cảnh nhiều dự án nhà ở bị vướng pháp lý, khối ngoại chuyển hướng sang các dự án khu công nghiệp, văn phòng để dễ thực hiện M&A hơn.
Các chuyên gia nhận định, sẽ có “nhiều kỷ lục mới” được thiết lập ở phân khúc đất đấu giá, đây là thực tế “không tránh được”, và sức hấp dẫn của nó có thể “kéo dài cả chu kỳ bất động sản”. Tuy nhiên, “lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn”, có thể gặp cảnh “đổ vốn vào mà không rút ra được”.
Số liệu thống kê từ báo cáo tài chính quý III/2024 của 10 doanh nghiệp bất động sản nhà ở trên sàn chứng khoán cho thấy tổng giá trị hàng tồn kho ròng tại ngày 30/9 đạt 291.439 tỷ đồng (khoảng 11,5 tỷ USD), tăng 7,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cùng với những tín hiệu tích cực trên thị trường địa ốc, kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp môi giới bất động sản trong quý III/2024 đã sáng sủa hơn.
Giới đầu cơ và môi giới bất động sản được cho là các đối tượng góp phần thổi giá bất động sản tăng cao trong thời gian vừa qua. Song, nhận định này đang gây tranh cãi.
Chuyên gia dự báo có 3 kịch bản có thể xảy ra trên thị trường bất động sản giai đoạn 2025 - 2030. Tuy nhiên, kịch bản có nhiều khả năng xảy ra nhất là thị trường sẽ sôi động trên mọi phân khúc, không có bùng phát cực đoan.
Chuyên gia dự báo có 3 kịch bản có thể xảy ra trên thị trường bất động sản giai đoạn 2025 - 2030. Tuy nhiên, kịch bản có nhiều khả năng xảy ra nhất là thị trường sẽ sôi động trên mọi phân khúc, không có bùng phát cực đoan.
Tại buổi họp báo vừa diễn ra với chủ đề “Thực hư chuyện môi giới Bất động sản đẩy giá, gây nhiễu loạn thị trường” ngày 31/10, TS Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) khẳng định, môi giới bất động sản không phải là nguyên nhân chính khiến bất động sản bị đẩy giá trong thời gian qua. Mặc dù vậy, không tránh khỏi các trường hợp ôm hàng, thổi giá.