Trong quý đầu năm nay, xu hướng phát triển margin có sự khác biệt lớn trong nhóm công ty chứng khoán dẫn đầu. Nhóm đơn vị trong hệ sinh thái ngân hàng có phần mạnh tay hơn trong việc giải ngân cho vay.
Căng thẳng địa chính trị ở khu vực Trung Đông cùng với sức nóng của tỷ giá đã khiến thị trường Việt Nam trải qua tuần giao dịch "sóng gió" nhất trong vòng gần 2 năm qua. Nhà đầu tư phải trải qua 4 phiên giao dịch liên tiếp giảm của VN-Index, với mức "rơi" hơn 100 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam được ví như “cá lớn nằm trong ao nhỏ” khi quy mô vốn hóa và thanh khoản đều vượt trội hoàn toàn so với các thị trường cận biên còn lại. Đây là nhận định của các chuyên gia từ Công ty cổ phần Chứng khoán Phú Hưng (PHS) về tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán.
Theo ước tính của Nhóm Ngân hàng Thế giới, nếu thị trường chứng khoán Việt Nam được nâng lên thị trường mới nổi, sẽ có khả năng thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào Việt Nam cho tới năm 2030.
Chúng ta chưa được tận mắt thấy việc nâng hạng thị trường sẽ hút thêm được bao nhiêu vốn đầu tư từ nước ngoài, kéo theo số lượng tài khoản nhà đầu tư sẽ tăng lên bao nhiêu nữa và giao dịch của thị trường sẽ sôi động như thế nào.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục trượt dốc trong phiên 15/4 khi lợi suất tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2023 và căng thẳng tại Trung Đông leo thang sau vụ không kích bằng máy bay không người lái và tên lửa của Iran.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua tuần giao dịch nhiều sóng gió. VN-Index trong tuần giao dịch này có 4 phiên rung lắc liên tục ở vùng hỗ trợ quanh 1.245 điểm với thanh khoản suy giảm.
Hoạt động kinh doanh các công ty trong lĩnh vực dệt may, chứng khoán, thép, xăng dầu... hồi phục mạnh mẽ trong quý đầu năm, lợi nhuận một số đơn vị còn tăng bằng lần.