TS Phạm Anh Khôi: Thanh khoản BĐS gần như đang ở mức thấp nhất trong lịch sử

TS Phạm Anh Khôi: Thanh khoản BĐS gần như đang ở mức thấp nhất trong lịch sử

Theo TS Phạm Anh Khôi, hiện tại thanh khoản thị trường BĐS ở mức 10 - 20%. Hà Nội mức thanh khoản tốt nhất cũng chỉ đạt 30%, tức 10 người bán thì chỉ có 3 người thoát hàng được. Vì vậy, trong bối cảnh lãi suất tiền gửi giảm sâu như hiện nay, phần lớn nhà đầu tư vẫn sẽ chấp nhận lợi nhuận thấp thay vì chuyển sang những kênh khác như BĐS, chứng khoán hay vàng.
Ba nhóm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường châu Âu-châu Mỹ

Ba nhóm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường châu Âu-châu Mỹ

Bước vào những ngày đầu của năm 2024 theo ông Tạ Hoàng Linh - Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ (Bộ Công Thương), hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với thị trường châu Âu-châu Mỹ sẽ có những điều kiện thuận lợi nhưng cũng đối mặt với những thách thức khá lớn. Do vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu và thâm nhập sâu hơn vào thị trường châu Âu-châu Mỹ, Bộ Công Thương sẽ tập trung vào 3 nhóm giải pháp trọng tâm.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Kinh tế Việt Nam từng bước vượt qua “hải trình” gian nan để cập bến

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Kinh tế Việt Nam từng bước vượt qua “hải trình” gian nan để cập bến

Năm 2023 khép lại với những "cơn gió ngược", những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và chưa từng có tiền lệ từ kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc, nhiều mặt đến kinh tế nước ta. Trong bối cảnh đó, với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng, Quốc hội và sự điều hành sâu sát, chủ động, linh hoạt của Chính phủ cũng như nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp, ngành công thương đã cùng góp sức tích cực, đưa con tàu kinh tế Việt Nam từng bước vượt qua “hải trình” gian nan để cập bến, dù kết quả ở một số mặt chưa được như kỳ vọng.
Nhìn lại năm 2023, dự báo năm 2024: Tháo gỡ các vướng mắc về chính sách trong đấu thầu

Nhìn lại năm 2023, dự báo năm 2024: Tháo gỡ các vướng mắc về chính sách trong đấu thầu

Hoạt động đấu thầu từ trước đến nay vẫn là một lĩnh vực ẩn chứa nhiều yếu tố phức tạp, nhạy cảm và nếu không được quản lý chặt chẽ, có thể gây nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn cho nền kinh tế. Đặc biệt, trong hoạt động mua sắm công, yêu cầu đặt ra là phải làm sao cho thủ tục vừa thông thoáng, đơn giản để thực hiện thuận lợi, nhanh chóng, vừa quản lý hiệu quả việc sử dụng vốn nhà nước, phòng chống tiêu cực, tham nhũng. Chính vì vậy, Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 (gọi tắt là Luật Đấu thầu 2023) có hiệu lực từ ngày 1/1/2024 được kỳ vọng sẽ là “cú hích” lớn, một bước tiến thực sự có ý nghĩa trong lựa chọn nhà thầu, góp phần bảo đảm tính minh bạch, công khai hoạt động đấu thầu.
Thị trường trái phiếu 2023: Dấu ấn điều hành quyết liệt mạnh mẽ, quyết đoán của Chính phủ

Thị trường trái phiếu 2023: Dấu ấn điều hành quyết liệt mạnh mẽ, quyết đoán của Chính phủ

Theo ông Phan Đức Hiếu, Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, trong năm 2023, để đánh giá khách quan tổng thể kết quả về thị trường trái phiếu đã đạt được, ngoài con số đã trao đổi, có dấu ấn điều hành quyết liệt mạnh mẽ, quyết đoán của Chính phủ nổi bật so với trước đây.
Hai thách thức lớn để phát triển xanh ở Việt Nam

Hai thách thức lớn để phát triển xanh ở Việt Nam

Sáng 22/11, trang tin kinh tế tài chính CafeF đã tổ chức Hội thảo "Tầm nhìn xanh Việt Nam và những câu chuyện điển hình". Tại đây, các chuyên gia cho rằng NET ZERO là một mục tiêu thách thức nhưng đã trở thành cơ hội cho sự kết nối, huy động tâm huyết, trí tuệ, sức mạnh của những người tài trên khắp Việt Nam cùng chung tay giải bài toán lớn của đất nước.
TS. Vũ Tiến Lộc:

TS. Vũ Tiến Lộc: "Mỗi năm Việt Nam cần 20 - 30 tỷ USD cho cơ sở hạ tầng để duy trì tăng trưởng kinh tế"

Theo TS. Vũ Tiến Lộc, ước tính mỗi năm Việt Nam cần 25 - 30 tỷ USD đầu tư cho cơ sở hạ tầng bao gồm cả ngành điện nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam chỉ có thể dành 15 - 18 tỷ USD (khoảng 7% GDP) cho chi tiêu cơ sở hạ tầng, số còn lại phải huy động từ khu vực tư nhân.