Hệ thống giám sát Kháng kháng sinh của kỹ sư Việt được đánh giá cao tại Nhật
14:32 | 17/10/2019
Doanh Nhân Việt Nam trên
Chia sẻ
(DNVN) - Mới đây, dự án hệ thống giám sát tình trạng kháng thuốc kháng sinh của Nhật Bản do kỹ sư công nghệ thông tin Việt tại Ominext Group (tập đoàn chuyên về công nghệ chăm sóc sức khỏe) đóng góp, đã đi vào hoạt động.
Theo đó, người dân trên toàn nước Nhật có thể tra cứu về tình trạng dùng thuốc kháng sinh của người và vật nuôi tại trang https://amr-onehealth-platform.ncgm.go.jp. Thông tin này đã được truyền thông rộng rãi trên trang tin tức uy tín Nikkei của Nhật Bản. Theo Cơ quan y tế của Nhật Bản, đây là tập hợp dữ liệu về kháng thuốc kháng sinh trên người, động vật, thức ăn, môi trường… Các kỹ sư Việt đã phân tích những dữ liệu đó và hiển thị lên màn hình theo các tỉnh thành, theo độ tuổi, giới tính.
Chia sẻ về hệ thống này, bà Phùng Thị Hằng chủ nhiệm dự án One Health của Ominext Group cho biết: Khó khăn nhất của nhóm phát triển khi thực hiện dự án là có rất nhiều khái niệm về đồ thị khá trừu tượng mà lần đầu tiên nghe tới như đồ thị tối phân vị, cùng với đó là rất nhiều dạng đồ thị khác nữa. Tuy nhiên sau 1 thời gian nhóm đã làm quen và thực hiện thành công. Sau khi hệ thống được triển khai vào đầu tháng 10, One Health đã nhận được sự đánh giá cao của những trang tin tức lớn tại Nhật Bản như Nikkei bởi đây là một hệ thống mang lại ý nghĩa lớn lao trong việc hiểu rõ thực trạng và nâng cao nhận thức về tình trạng kháng kháng sinh.
Kháng kháng sinh là vấn đề an ninh y tế mang tính toàn cầu. Tổ chức Y tế thế giới - WHO đã ra thông cáo, nếu tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh như hiện nay tiếp diễn thì đến năm 2050, mỗi năm thế giới sẽ có 10 triệu người chết do kháng kháng sinh gây ra, nhiều hơn số người chết của hầu hết các bệnh khác như ung thư, tiểu đường, tim mạch…
Do đó, tại Nhật, chương trình hành động quốc gia 2016-2020 về kháng kháng sinh đã chỉ ra 6 tiêu chí hành động: Phổ cập tri thức, đào tạo; Điều tra, giám sát tình trạng biến chuyển; Phòng ngừa và quản lý các bệnh nhiễm khuẩn, virus; Quản lý việc sử dụng hợp lý kháng sinh; Nghiên cứu phát triển các thuốc kháng sinh mới; Hợp tác quốc tế.
Trong đó ở chương trình hành động số 2, với phương châm “không trực quan hoá được bằng dữ liệu thực tế thì không giám sát, quản lý được”, Chính phủ Nhật đã cho xây dựng hệ thống thông tin giám sát quốc gia về kháng kháng sinh. Hệ thống được triển khai toàn quốc thu thập đầy đủ dữ liệu về tình trạng kháng kháng sinh ở tất cả các cơ sở y tế trên toàn nước Nhật.
Ở chương trình hành động số 6, Nhật Bản hợp tác chặt chẽ với WHO cung cấp thông tin quốc gia về tình trạng kháng kháng sinh thông qua chương trình ONE HEALTH approach - Hướng tiếp cận MỘT SỨC KHỎE. Hệ thống ONE HEALTH của Nhật cung cấp đầy đủ dữ liệu về kháng kháng sinh của từng chủng loại khuẩn và thể hiện một cách trực quan những dữ liệu đó.
Ominext Group là đơn vị phát triển cả 2 hệ thống trên cho Chính phủ Nhật Bản. Doanh nghiệp này cũng đang nỗ lực tìm cách đưa hệ thống này về Việt Nam.
Theo đó, người
dân trên toàn nước Nhật có thể tra cứu về tình trạng dùng thuốc kháng sinh của
người và vật nuôi tại trang https://amr-onehealth-platform.ncgm.go.jp. Thông
tin này đã được truyền thông rộng rãi trên trang tin tức uy tín Nikkei của Nhật
Bản. Theo Cơ quan y tế của Nhật Bản đây là tập hợp dữ liệu về kháng thuốc
kháng sinh trên người, động vật, thức ăn, môi trường… Các kỹ sư Việt đã phân
tích những dữ liệu đó và hiển thị lên màn hình theo các tỉnh thành, theo độ tuổi,
giới tính.
Chia sẻ về hệ
thống này, bà Phùng Thị Hằng chủ nhiệm dự án One Health của Ominext Group cho
biết: Khó khăn nhất của nhóm phát triển khi thực hiện dự án đó là có rất nhiều
khái niệm về đồ thị khá trừu tượng mà lần đầu tiên chúng tôi nghe tới như đồ thị
tối phân vị, cùng với đó là rất nhiều dạng đồ thị khác nữa. Tuy nhiên sau 1 thời
gian chúng tôi đã làm quen và thực hiện thành công. Sau khi hệ thống được triển
khai vào đầu tháng 10, One Health đã nhận được sự đánh giá cao của những trang
tin tức lớn tại Nhật Bản như Nikkei bởi đây là một hệ thống mang lại ý nghĩa lớn
lao trong việc hiểu rõ thực trạng và nâng cao nhận thức về tình trạng kháng
kháng sinh.
Như chúng ta biết Kháng kháng sinh là vấn đề an ninh y tế mang tính toàn
cầu. Tổ chức y tế thế giới - WHO đã ra thông cáo “Nếu chúng ta không hành động
ngay từ bây giờ, chúng ta sẽ không còn thuốc chữa bệnh” để cảnh báo về tình trạng
lạm dụng thuốc kháng sinh. Cũng theo thông cáo, nếu với tình trạng lạm dụng thuốc
kháng sinh như hiện nay tiếp diễn thì đến năm 2050, mỗi năm thế giới sẽ có 10
triệu người chết do kháng kháng sinh gây ra, nhiều hơn số người chết của hầu hết
các bệnh khác như ung thư, tiểu đường, tim mạch…
Đánh giá tình hình kháng kháng sinh hiện nay, Th.S Trần Quốc Dũng -
chuyên gia công nghệ trong lĩnh vực y tế chia sẻ: Trước đó, tháng 4/2016, dưới
sự chủ trì của chủ nhà Nhật Bản, 12 bộ trưởng y tế của Châu Á đã cuộc hội thảo
về vấn đề này và cùng nhau ký hiệp ước Tokyo về kiểm soát tình hình kháng kháng
sinh. Bộ trưởng Bộ y tế Việt Nam cũng đã tham dự và có bài tham luận, bày tỏ
cam kết mạnh mẽ của Việt Nam, phối hợp với các đơn vị quốc tế, giải quyết vấn đề
kháng kháng sinh.
Do đó, tại Nhật, chương trình hành động quốc gia 2016-2020 về kháng
kháng sinh đã chỉ ra 6 tiêu chí hành động: Phổ cập tri thức, đào tạo;. Điều
tra, giám sát tình trạng biến chuyển; Phòng ngừa và quản lý các bệnh nhiễm khuẩn,
virut; Quản lý việc sử dụng hợp lý kháng sinh; Nghiên cứu phát triển các thuốc
kháng sinh mới; Hợp tác quốc tế.
Trong đó ở chương trình hành động số 2, với phương châm “không trực quan
hoá được bằng dữ liệu thực tế thì không giám sát, quản lý được”, chính phủ Nhật
đã cho xây dựng hệ thống thông tin giám sát quốc gia về kháng kháng sinh. Hệ thống
được triển khai toàn quốc thu thập đầy đủ dữ liệu về tình trạng kháng kháng
sinh ở tất cả các cơ sở y tế trên toàn nước Nhật.
Ở chương trình hành động số 6, Nhật Bản hợp tác chặt chẽ với WHO cung cấp
thông tin quốc gia về tình trạng kháng kháng sinh thông qua chương trình ONE
HEALTH approach - Hướng tiếp cận MỘT SỨC KHỎE. Hệ thống ONE HEALTH của Nhật
cung cấp đầy đủ dữ liệu về kháng kháng sinh của từng chủng loại khuẩn và thể hiện
một cách trực quan những dữ liệu đó.
Ominext Group tự hào là đơn vị phát triển cả 2 hệ thống trên cho chính
phủ Nhật Bản. Doanh nghiệp này cũng đang nỗ lực tìm cách đưa hệ thống này về Việt
Nam.
Theo đó, người
dân trên toàn nước Nhật có thể tra cứu về tình trạng dùng thuốc kháng sinh của
người và vật nuôi tại trang https://amr-onehealth-platform.ncgm.go.jp. Thông
tin này đã được truyền thông rộng rãi trên trang tin tức uy tín Nikkei của Nhật
Bản. Theo Cơ quan y tế của Nhật Bản đây là tập hợp dữ liệu về kháng thuốc
kháng sinh trên người, động vật, thức ăn, môi trường… Các kỹ sư Việt đã phân
tích những dữ liệu đó và hiển thị lên màn hình theo các tỉnh thành, theo độ tuổi,
giới tính.
Chia sẻ về hệ
thống này, bà Phùng Thị Hằng chủ nhiệm dự án One Health của Ominext Group cho
biết: Khó khăn nhất của nhóm phát triển khi thực hiện dự án đó là có rất nhiều
khái niệm về đồ thị khá trừu tượng mà lần đầu tiên chúng tôi nghe tới như đồ thị
tối phân vị, cùng với đó là rất nhiều dạng đồ thị khác nữa. Tuy nhiên sau 1 thời
gian chúng tôi đã làm quen và thực hiện thành công. Sau khi hệ thống được triển
khai vào đầu tháng 10, One Health đã nhận được sự đánh giá cao của những trang
tin tức lớn tại Nhật Bản như Nikkei bởi đây là một hệ thống mang lại ý nghĩa lớn
lao trong việc hiểu rõ thực trạng và nâng cao nhận thức về tình trạng kháng
kháng sinh.
Như chúng ta biết Kháng kháng sinh là vấn đề an ninh y tế mang tính toàn
cầu. Tổ chức y tế thế giới - WHO đã ra thông cáo “Nếu chúng ta không hành động
ngay từ bây giờ, chúng ta sẽ không còn thuốc chữa bệnh” để cảnh báo về tình trạng
lạm dụng thuốc kháng sinh. Cũng theo thông cáo, nếu với tình trạng lạm dụng thuốc
kháng sinh như hiện nay tiếp diễn thì đến năm 2050, mỗi năm thế giới sẽ có 10
triệu người chết do kháng kháng sinh gây ra, nhiều hơn số người chết của hầu hết
các bệnh khác như ung thư, tiểu đường, tim mạch…
Đánh giá tình hình kháng kháng sinh hiện nay, Th.S Trần Quốc Dũng -
chuyên gia công nghệ trong lĩnh vực y tế chia sẻ: Trước đó, tháng 4/2016, dưới
sự chủ trì của chủ nhà Nhật Bản, 12 bộ trưởng y tế của Châu Á đã cuộc hội thảo
về vấn đề này và cùng nhau ký hiệp ước Tokyo về kiểm soát tình hình kháng kháng
sinh. Bộ trưởng Bộ y tế Việt Nam cũng đã tham dự và có bài tham luận, bày tỏ
cam kết mạnh mẽ của Việt Nam, phối hợp với các đơn vị quốc tế, giải quyết vấn đề
kháng kháng sinh.
Do đó, tại Nhật, chương trình hành động quốc gia 2016-2020 về kháng
kháng sinh đã chỉ ra 6 tiêu chí hành động: Phổ cập tri thức, đào tạo;. Điều
tra, giám sát tình trạng biến chuyển; Phòng ngừa và quản lý các bệnh nhiễm khuẩn,
virut; Quản lý việc sử dụng hợp lý kháng sinh; Nghiên cứu phát triển các thuốc
kháng sinh mới; Hợp tác quốc tế.
Trong đó ở chương trình hành động số 2, với phương châm “không trực quan
hoá được bằng dữ liệu thực tế thì không giám sát, quản lý được”, chính phủ Nhật
đã cho xây dựng hệ thống thông tin giám sát quốc gia về kháng kháng sinh. Hệ thống
được triển khai toàn quốc thu thập đầy đủ dữ liệu về tình trạng kháng kháng
sinh ở tất cả các cơ sở y tế trên toàn nước Nhật.
Ở chương trình hành động số 6, Nhật Bản hợp tác chặt chẽ với WHO cung cấp
thông tin quốc gia về tình trạng kháng kháng sinh thông qua chương trình ONE
HEALTH approach - Hướng tiếp cận MỘT SỨC KHỎE. Hệ thống ONE HEALTH của Nhật
cung cấp đầy đủ dữ liệu về kháng kháng sinh của từng chủng loại khuẩn và thể hiện
một cách trực quan những dữ liệu đó.
Ominext Group tự hào là đơn vị phát triển cả 2 hệ thống trên cho chính
phủ Nhật Bản. Doanh nghiệp này cũng đang nỗ lực tìm cách đưa hệ thống này về Việt
Nam.
Theo đó, người
dân trên toàn nước Nhật có thể tra cứu về tình trạng dùng thuốc kháng sinh của
người và vật nuôi tại trang https://amr-onehealth-platform.ncgm.go.jp. Thông
tin này đã được truyền thông rộng rãi trên trang tin tức uy tín Nikkei của Nhật
Bản. Theo Cơ quan y tế của Nhật Bản đây là tập hợp dữ liệu về kháng thuốc
kháng sinh trên người, động vật, thức ăn, môi trường… Các kỹ sư Việt đã phân
tích những dữ liệu đó và hiển thị lên màn hình theo các tỉnh thành, theo độ tuổi,
giới tính.
Chia sẻ về hệ
thống này, bà Phùng Thị Hằng chủ nhiệm dự án One Health của Ominext Group cho
biết: Khó khăn nhất của nhóm phát triển khi thực hiện dự án đó là có rất nhiều
khái niệm về đồ thị khá trừu tượng mà lần đầu tiên chúng tôi nghe tới như đồ thị
tối phân vị, cùng với đó là rất nhiều dạng đồ thị khác nữa. Tuy nhiên sau 1 thời
gian chúng tôi đã làm quen và thực hiện thành công. Sau khi hệ thống được triển
khai vào đầu tháng 10, One Health đã nhận được sự đánh giá cao của những trang
tin tức lớn tại Nhật Bản như Nikkei bởi đây là một hệ thống mang lại ý nghĩa lớn
lao trong việc hiểu rõ thực trạng và nâng cao nhận thức về tình trạng kháng
kháng sinh.
Như chúng ta biết Kháng kháng sinh là vấn đề an ninh y tế mang tính toàn
cầu. Tổ chức y tế thế giới - WHO đã ra thông cáo “Nếu chúng ta không hành động
ngay từ bây giờ, chúng ta sẽ không còn thuốc chữa bệnh” để cảnh báo về tình trạng
lạm dụng thuốc kháng sinh. Cũng theo thông cáo, nếu với tình trạng lạm dụng thuốc
kháng sinh như hiện nay tiếp diễn thì đến năm 2050, mỗi năm thế giới sẽ có 10
triệu người chết do kháng kháng sinh gây ra, nhiều hơn số người chết của hầu hết
các bệnh khác như ung thư, tiểu đường, tim mạch…
Đánh giá tình hình kháng kháng sinh hiện nay, Th.S Trần Quốc Dũng -
chuyên gia công nghệ trong lĩnh vực y tế chia sẻ: Trước đó, tháng 4/2016, dưới
sự chủ trì của chủ nhà Nhật Bản, 12 bộ trưởng y tế của Châu Á đã cuộc hội thảo
về vấn đề này và cùng nhau ký hiệp ước Tokyo về kiểm soát tình hình kháng kháng
sinh. Bộ trưởng Bộ y tế Việt Nam cũng đã tham dự và có bài tham luận, bày tỏ
cam kết mạnh mẽ của Việt Nam, phối hợp với các đơn vị quốc tế, giải quyết vấn đề
kháng kháng sinh.
Do đó, tại Nhật, chương trình hành động quốc gia 2016-2020 về kháng
kháng sinh đã chỉ ra 6 tiêu chí hành động: Phổ cập tri thức, đào tạo;. Điều
tra, giám sát tình trạng biến chuyển; Phòng ngừa và quản lý các bệnh nhiễm khuẩn,
virut; Quản lý việc sử dụng hợp lý kháng sinh; Nghiên cứu phát triển các thuốc
kháng sinh mới; Hợp tác quốc tế.
Trong đó ở chương trình hành động số 2, với phương châm “không trực quan
hoá được bằng dữ liệu thực tế thì không giám sát, quản lý được”, chính phủ Nhật
đã cho xây dựng hệ thống thông tin giám sát quốc gia về kháng kháng sinh. Hệ thống
được triển khai toàn quốc thu thập đầy đủ dữ liệu về tình trạng kháng kháng
sinh ở tất cả các cơ sở y tế trên toàn nước Nhật.
Ở chương trình hành động số 6, Nhật Bản hợp tác chặt chẽ với WHO cung cấp
thông tin quốc gia về tình trạng kháng kháng sinh thông qua chương trình ONE
HEALTH approach - Hướng tiếp cận MỘT SỨC KHỎE. Hệ thống ONE HEALTH của Nhật
cung cấp đầy đủ dữ liệu về kháng kháng sinh của từng chủng loại khuẩn và thể hiện
một cách trực quan những dữ liệu đó.
Ominext Group tự hào là đơn vị phát triển cả 2 hệ thống trên cho chính
phủ Nhật Bản. Doanh nghiệp này cũng đang nỗ lực tìm cách đưa hệ thống này về Việt
Nam.
Theo đó, người
dân trên toàn nước Nhật có thể tra cứu về tình trạng dùng thuốc kháng sinh của
người và vật nuôi tại trang https://amr-onehealth-platform.ncgm.go.jp. Thông
tin này đã được truyền thông rộng rãi trên trang tin tức uy tín Nikkei của Nhật
Bản. Theo Cơ quan y tế của Nhật Bản đây là tập hợp dữ liệu về kháng thuốc
kháng sinh trên người, động vật, thức ăn, môi trường… Các kỹ sư Việt đã phân
tích những dữ liệu đó và hiển thị lên màn hình theo các tỉnh thành, theo độ tuổi,
giới tính.
Chia sẻ về hệ
thống này, bà Phùng Thị Hằng chủ nhiệm dự án One Health của Ominext Group cho
biết: Khó khăn nhất của nhóm phát triển khi thực hiện dự án đó là có rất nhiều
khái niệm về đồ thị khá trừu tượng mà lần đầu tiên chúng tôi nghe tới như đồ thị
tối phân vị, cùng với đó là rất nhiều dạng đồ thị khác nữa. Tuy nhiên sau 1 thời
gian chúng tôi đã làm quen và thực hiện thành công. Sau khi hệ thống được triển
khai vào đầu tháng 10, One Health đã nhận được sự đánh giá cao của những trang
tin tức lớn tại Nhật Bản như Nikkei bởi đây là một hệ thống mang lại ý nghĩa lớn
lao trong việc hiểu rõ thực trạng và nâng cao nhận thức về tình trạng kháng
kháng sinh.
Như chúng ta biết Kháng kháng sinh là vấn đề an ninh y tế mang tính toàn
cầu. Tổ chức y tế thế giới - WHO đã ra thông cáo “Nếu chúng ta không hành động
ngay từ bây giờ, chúng ta sẽ không còn thuốc chữa bệnh” để cảnh báo về tình trạng
lạm dụng thuốc kháng sinh. Cũng theo thông cáo, nếu với tình trạng lạm dụng thuốc
kháng sinh như hiện nay tiếp diễn thì đến năm 2050, mỗi năm thế giới sẽ có 10
triệu người chết do kháng kháng sinh gây ra, nhiều hơn số người chết của hầu hết
các bệnh khác như ung thư, tiểu đường, tim mạch…
Đánh giá tình hình kháng kháng sinh hiện nay, Th.S Trần Quốc Dũng -
chuyên gia công nghệ trong lĩnh vực y tế chia sẻ: Trước đó, tháng 4/2016, dưới
sự chủ trì của chủ nhà Nhật Bản, 12 bộ trưởng y tế của Châu Á đã cuộc hội thảo
về vấn đề này và cùng nhau ký hiệp ước Tokyo về kiểm soát tình hình kháng kháng
sinh. Bộ trưởng Bộ y tế Việt Nam cũng đã tham dự và có bài tham luận, bày tỏ
cam kết mạnh mẽ của Việt Nam, phối hợp với các đơn vị quốc tế, giải quyết vấn đề
kháng kháng sinh.
Do đó, tại Nhật, chương trình hành động quốc gia 2016-2020 về kháng
kháng sinh đã chỉ ra 6 tiêu chí hành động: Phổ cập tri thức, đào tạo;. Điều
tra, giám sát tình trạng biến chuyển; Phòng ngừa và quản lý các bệnh nhiễm khuẩn,
virut; Quản lý việc sử dụng hợp lý kháng sinh; Nghiên cứu phát triển các thuốc
kháng sinh mới; Hợp tác quốc tế.
Trong đó ở chương trình hành động số 2, với phương châm “không trực quan
hoá được bằng dữ liệu thực tế thì không giám sát, quản lý được”, chính phủ Nhật
đã cho xây dựng hệ thống thông tin giám sát quốc gia về kháng kháng sinh. Hệ thống
được triển khai toàn quốc thu thập đầy đủ dữ liệu về tình trạng kháng kháng
sinh ở tất cả các cơ sở y tế trên toàn nước Nhật.
Ở chương trình hành động số 6, Nhật Bản hợp tác chặt chẽ với WHO cung cấp
thông tin quốc gia về tình trạng kháng kháng sinh thông qua chương trình ONE
HEALTH approach - Hướng tiếp cận MỘT SỨC KHỎE. Hệ thống ONE HEALTH của Nhật
cung cấp đầy đủ dữ liệu về kháng kháng sinh của từng chủng loại khuẩn và thể hiện
một cách trực quan những dữ liệu đó.
Ominext Group tự hào là đơn vị phát triển cả 2 hệ thống trên cho chính
phủ Nhật Bản. Doanh nghiệp này cũng đang nỗ lực tìm cách đưa hệ thống này về Việt
Nam.