Sau nhiều tháng bán ròng liên tiếp, dòng vốn nước ngoài đang cho thấy những chuyển động mới đầy kỳ vọng. Các chuyên gia tại Vietnam Investment Forum 2025: Mid-Year Update cho rằng để thu hút mạnh dòng vốn ngoại trở lại, thị trường Việt Nam cần đạt một số yếu tố như mức sinh lợi 15-20% trở lên, hay có triển vọng sáng cửa đến từ câu chuyện thuế quan.
Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) ngày 3/6 đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu hằng năm, đồng thời cảnh báo nguy cơ làn sóng thuế quan của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump sẽ kìm hãm kinh tế thế giới, ảnh hưởng đặc biệt nặng nề đến nền kinh tế đầu tàu thế giới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây tuyên bố tăng thuế thép nhập khẩu từ 25% lên 50%. Tuy nhiên số liệu mới đây cho thấy xuất khẩu thép sang thị trường này đang có xu hướng giảm mạnh và tỷ trọng cũng thu hẹp hơn, nhất là sau cuộc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp từ năm ngoái.
HSBC đã triển khai một khảo sát đặc biệt để “bắt mạch” thương mại toàn cầu với 5.700 doanh nghiệp quốc tế tham gia, trong đó có 250 doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam.
Việc Mỹ tạm thời hạ thuế nhập khẩu hàng Trung Quốc đã khiến doanh nghiệp đẩy mạnh xuất hàng trong 90 ngày “vàng”, kéo giá cước vận tải biển tăng vọt. Câu hỏi đặt ra lúc này là giá cước sẽ còn tăng đến đâu?
Thời gian hoãn áp thuế 90 ngày từ Mỹ giúp thị trường tạm hạ nhiệt. Tuy nhiên, rủi ro vẫn hiện hữu nếu đàm phán không đạt kết quả. Theo đánh giá từ một số nhà phân tích, nhóm bất động sản khu công nghiệp đang đối mặt với áp lực lớn từ chính sách thuế quan, sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và xu hướng điều chỉnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Citigroup dự báo đồng USD có thể tiếp tục mất giá sau cuộc họp G7 tuần này, giới phân tích cho rằng Mỹ không chủ trương làm yếu đồng bạc xanh, nhưng tiến trình hạ thuế và áp lực từ các đối tác có thể khiến USD suy yếu trong thời gian tới.
Để giúp độc giả hiểu sâu hơn về bức tranh vĩ mô, Data Talk Macro Insight sẽ trở lại với chủ đề: "Cập nhật vĩ mô tháng 4 & Các biểu hiện kinh tế Mỹ cùng chính sách thuế quan" để cùng đánh giá chi tiết “nội lực” của kinh tế Việt Nam, đồng thời tìm kiếm giải pháp thích ứng trong năm 2025 đầy biến động.
Tính đến ngày 30/4, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn thực hiện đạt 6,74 tỷ USD - cao nhất của bốn tháng trong 5 năm qua.