Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon bắt đầu áp dụng vào tháng 10/2023, có hiệu lực từ toàn diện vào năm 2026 đã đặt toàn bộ ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam lên đường ray tăng tốc để tiếp tục con đường giao thương. Dù muốn hay không, mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế đều phải chấp hành. Tốc độ thích ứng nay nhanh hay chậm, tùy thuộc vào mục tiêu phát triển của từng doanh nghiệp.
TS Cấn Văn Lực: 5 khó khăn trong phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam

TS Cấn Văn Lực: 5 khó khăn trong phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam

Để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh, Việt Nam cần nguồn lực rất lớn, theo ước tính của ADB khoảng 368 tỷ USD cho cả giai đoạn đến 2040, tương đương 20 tỷ USD mỗi năm. Điều này đòi hỏi phải có các cơ chế, chính sách và giải pháp huy động nguồn vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính xanh, khuyến khích dòng vốn tư nhân đầu tư vào các lĩnh vực xanh. Thế nhưng hiện nay, còn nhiều vướng mắc, khó khăn khiến huy động vốn từ trái phiếu xanh chưa được như kỳ vọng.
Kinh tế Việt Nam trước cơ hội đón làn sóng FDI lần thứ 4

Kinh tế Việt Nam trước cơ hội đón làn sóng FDI lần thứ 4

Các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam đang đứng trước cơ hội đón nhận làn sóng FDI lần thứ tư. Làn sóng FDI lần này có thể tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và năng lượng tái tạo.
Chuyên gia nói gì trước đề xuất

Chuyên gia nói gì trước đề xuất "Bỏ độc quyền vàng miếng"?

Theo PGS TS Nguyễn Thường Lạng - chuyên gia kinh tế, cho rằng trong lĩnh vực kinh tế, nếu có một nhà độc quyền xuất hiện thì sẽ tạo nên 3 điều. Một là tăng giá, hai là thủ tiêu cạnh tranh và ba là tình trạng đầu cơ lũng đoạn không chỉ trên thị trường mà cả chính sách.
Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cao bất thường do đâu?

Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cao bất thường do đâu?

Theo bà Nguyễn Minh Thảo, kể từ sau COVID-19, những khó khăn của doanh nghiệp chưa bao giờ hết như đầu ra gặp khó, giá nguyên phụ liệu tăng cao, lãi suất cao… Sang năm 2024, những khó khăn này không chỉ tác động đến các doanh nghiệp nhỏ, mà còn tác động đến ngay cả doanh nghiệp có quy mô lớn.
Kinh tế Việt Nam năm 2024: 8 động lực cho tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam năm 2024: 8 động lực cho tăng trưởng

(Chinhphu.vn) - Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.