Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đều ghi nhận kết quả tích cực, chạm tới kỷ lục mới trong bối cảnh báo cáo việc làm cho thấy thị trường lao động Mỹ có sự phục hồi mạnh mẽ.
Câu hỏi đặt ra cho giới chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) là tại sao họ nên cắt giảm lãi suất trong khi nền kinh tế vẫn đang khoẻ mạnh và lạm phát nóng trở lại.
Theo biên bản cuộc họp tháng 11, các quan chức Fed tin tưởng rằng trong bối cảnh lạm phát đang giảm bớt và thị trường việc làm vẫn vững mạnh, cơ quan này có thể tiếp tục cắt giảm lãi suất nhưng với tốc độ từ từ.
Theo nhận định từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), nợ công của nước này hiện là rủi ro lớn nhất đối với sự ổn định tài chính, vượt qua cả vấn đề lạm phát cao dai dẳng.
Theo sau quyết định hạ lãi suất 25 điểm cơ bản của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong ngày 7/11, nhiều ngân hàng trên thế giới đã giảm lãi suất.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều có kế hoạch chi tiêu lớn khi lên nắm quyền, tuy nhiên các chính sách của ông Trump có nhiều rủi ro lạm phát hơn.
Ngay cả khi các thước đo lạm phát đã dịu bớt, giá hàng hóa và dịch vụ trên toàn nước Mỹ vẫn tiếp tục đè nặng lên người tiêu dùng, doanh nghiệp và cả các quan chức Fed.