Từ châu Mỹ đến châu Âu và châu Á, thị trường bất động sản nhà ở đang cho thấy những dấu hiệu suy yếu, phản ánh tác động của việc các ngân hàng trung ương lớn siết chính sách tiền tệ thông qua tăng lãi suất.
NHNN đã liên tục phát hành tín phiếu và bán giao ngay một khối lượng USD trong dự trữ ngoại hối trong tuần qua, tổng cộng lượng VND rút ròng ước tính vào khoảng hơn 100.000 tỷ đồng.
Ngày 22/8, chỉ số đồng USD- thước đo giá trị của đồng USD so với các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ đã chạm mức cao nhất trong 5 tuần trở lại đây sau khi có thêm một số quan chức Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) đánh tín hiệu sẽ tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ.
Các kỳ lân (chỉ những công ty khởi nghiệp có mức định giá trên 1 tỷ USD) của châu Á đang dần cảm thấy nỗi đau từ xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ trên toàn cầu, khi giới đầu tư ngày càng tránh các kênh nhiều rủi ro và ngày càng ít các công ty chưa niêm yết đạt mốc định giá 1 tỷ USD.
SSI kỳ vọng NHNN sẽ thận trọng hơn trong điều hành chính sách tiền tệ, đưa lãi suất VND ở mức hợp lý so với lãi suất USD. Đồng thời dự báo lợi nhuận các ngân hàng 6 tháng cuối năm ước tăng 38 - 39% so với cùng kỳ
Các nhà kinh tế tại Fed đang làm việc hết mình để duy trì danh tiếng của ngân hàng này như một “trụ cột” đáng tin tưởng cho nền kinh tế - không bị ảnh hưởng bởi chính trị hay những ý tưởng bất chợt.
Trong bối cảnh tiền VND chịu áp lực mất giá và mục tiêu kiểm soát lạm phát được đặt lên cao, giới phân tích nhận định, Ngân hàng Nhà nước nhiều khả năng sẽ có động thái thắt chặt chính sách tiền tệ và điều chỉnh tăng lãi suất sớm hơn dự kiến. Tuy nhiên, mức tăng lãi suất sẽ chưa quá lớn để vẫn có thể hỗ trợ nền kinh tế hồi phục sau đại dịch.
Theo một phân tích của tờ Financial Times, các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đang đảo ngược lập trường chính sách tiền tệ nới lỏng trước đó với làn sóng thắt chặt chính sách rộng rãi nhất trong hơn 20 năm qua nhằm kiềm chế lạm phát đang tăng với tốc độ chưa từng có trong nhiều thập kỷ.