Theo sau quyết định hạ lãi suất 25 điểm cơ bản của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong ngày 7/11, nhiều ngân hàng trên thế giới đã giảm lãi suất.
Các chiến lược gia cho rằng Fed đã hành động quá vội vàng mà không tính toán kỹ lưỡng. Vì lẽ đó, các nhà hoạch định chính sách không có lý do gì để hạ lãi suất mạnh tay vào các tháng tới.
Theo một chuyên gia kỳ cựu trên Phố Wall, chiến dịch nới lỏng tiền tệ của Fed trong năm 2024 có thể đã kết thúc khi báo cáo việc làm tháng 9 cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn vững vàng.
Khi lãi suất đồng USD giảm sẽ không chỉ giúp Việt Nam ổn định tỷ giá, lãi suất mà còn kích thích kinh tế Mỹ phục hồi tích cực hơn, ít nhất là trong cuối năm nay và đầu năm sau, qua đó kích cầu nhu cầu đối với việc nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ Việt Nam.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, bắt đầu chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ, trong bối cảnh lạm phát đang hạ nhiệt một cách ổn định và lo ngại ngày càng tăng về sức khỏe của thị trường lao động.
Theo chuyên gia kinh tế Robert Sockin của Citi, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất ở mức tổng cộng 125 điểm cơ bản vào cuối năm 2024, với đợt cắt giảm đầu tiên dự kiến sẽ diễn ra trong tháng Chín tới.
Phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powell tại hội nghị chuyên đề Jackson Hole có thể mang lại niềm vui cho những nhà đầu tư hy vọng ngân hàng trung ương này sớm hạ lãi suất.
Các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày càng tự tin vào khả năng kiềm chế được lạm phát vốn đang ở mức cao, đồng thời cho rằng vấn đề cần lo lắng hiện nay là sức khỏe của thị trường việc làm.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã duy trì lãi suất chính sách ở mức cao nhất trong hơn hai thập kỷ trong một năm qua. Kết quả từ chiến dịch của Fed có đôi chút bất ngờ.