Tháo gỡ khó khăn, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép

Tháo gỡ khó khăn, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép

Trong bối cảnh khó khăn chung của ngành vật liệu xây dựng, ngành sản xuất thép cũng đứng trước nhiều thách thức. Các chuyên gia cho rằng cần có giải pháp tổng thể, toàn diện và căn cơ hơn để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ ngành thép phục hồi và phát triển.
Tháo gỡ khó khăn, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép trong nước

Tháo gỡ khó khăn, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép trong nước

Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép hiện nay gặp nhiều khó khăn do sự sụt giảm của ngành bất động sản dẫn đến nhu cầu thép đầu vào giảm; giá nguyên liệu tăng khiến chi phí sản xuất cao; tồn kho thép ở mức cao, doanh nghiệp thiếu đơn hàng… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống công nhân, người lao động.
Doanh nghiệp chuyển biến tích cực dù còn nhiều khó khăn

Doanh nghiệp chuyển biến tích cực dù còn nhiều khó khăn

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, “bức tranh” doanh nghiệp tham gia thị trường có những chuyển biến tích cực hơn so với cùng kỳ năm 2023. Dấu hiệu này cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp đang có triển vọng lạc quan hơn nhưng còn ở mức khiêm tốn.
Doanh nghiệp sản xuất thép trước thách thức giảm phát thải

Doanh nghiệp sản xuất thép trước thách thức giảm phát thải

Để giúp các doanh nghiệp thực thi Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu cũng như thực hiện tốt Báo cáo kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính, chiều ngày 12/9 tại Hà Nội, Tổ chức Tài chính quốc tế IFC đã phối hợp với Hiệp hội Thép tổ chức Hội thảo đào tạo về phương pháp kiểm kê, giảm nhẹ và Báo cáo phát thải khí nhà kính cho các công ty ngành thép với sự tham dự của gần 60 doanh nghiệp sản xuất thép.