Thị trường mỹ phẩm Việt Nam thu hút nhà đầu tư ngoại

Thị trường mỹ phẩm Việt Nam thu hút nhà đầu tư ngoại

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, làm đẹp của người dân Việt Nam không mới, nhưng xu hướng chuyển đổi sang sản phẩm organic, sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, có thương hiệu đang ngày càng được chú trọng. Chính vì vậy, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đánh giá Việt Nam là thị trường tiềm năng trong chăm sóc, làm đẹp và không ngừng tìm hiểu, mở rộng thị phần tại Việt Nam trong vài năm trở lại đây.
Cơ hội cho doanh nghiệp Việt gia tăng xuất khẩu sản phẩm Halal

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt gia tăng xuất khẩu sản phẩm Halal

Thị trường dành cho người Hồi giáo ở Malaysia nói riêng, thị trường Halal nói chung còn nhiều tiềm năng phát triển, là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng, đa dạng hoá thị trường. Đây là nội dung được các chuyên gia chia sẻ tại Hội thảo “Xúc tiến xuất khẩu sản phẩm Halal của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Malaysia và các nước Hồi giáo” do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Tổng Lãnh sự quán Malaysia tại Tp. Hồ Chí Minh và Cục Xúc tiến Thương mại Malaysia (MATRADE) tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31/5.
Gỡ khó dòng vốn cho doanh nghiệp

Gỡ khó dòng vốn cho doanh nghiệp

Bất chấp hàng loạt các gói tín dụng ưu đãi với lãi suất hấp dẫn được triển khai, tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng kể từ đầu năm 2024 đến nay vẫn rất khiêm tốn. Nhu cầu vốn để đầu tư kinh doanh, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp không phải không có. Nhưng nhiều khó khăn cứ lặp đi lặp lại khiến doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME), khó vay dù ngân hàng dư vốn.
'Ông lớn' C.P, MEATLife, BAF, HAGL... chiếm bao nhiêu thị phần nuôi heo tại Việt Nam?

'Ông lớn' C.P, MEATLife, BAF, HAGL... chiếm bao nhiêu thị phần nuôi heo tại Việt Nam?

Tại Việt Nam, chăn nuôi heo là lĩnh vực chủ lực, chiếm trên 62% tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng của các loại vật nuôi được sản xuất trong nước. Với xu hướng chuyển đổi cơ cấu từ nhỏ lẻ sang trang trại, nhiều "ông lớn" như C.P. Việt Nam, Masan MEATLife, Hoàng Anh Gia Lai,... đang để lại dấu ấn với diện tích lên tới hàng trăm ha, cung cấp ra thị trường triệu con mỗi năm.
Thêm cơ chế tạo thị trường cho cơ khí Việt

Thêm cơ chế tạo thị trường cho cơ khí Việt

Cơ khí được xem là ngành công nghiệp trọng điểm, xương sống của nhiều ngành sản xuất khác. Dù có nhiều chính sách hỗ trợ nhưng đến nay, ngành cơ khí Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung vào sản xuất linh phụ kiện, hàng gia dụng, dụng cụ và phụ tùng cho ô tô. Trong khi đó, nhiều sản phẩm cơ khí đòi hỏi công nghệ cao, doanh nghiệp nội địa lại chưa thể đáp ứng sản xuất.