Việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) đã góp phần "thể chế hóa" Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/06/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tại phiên bế mạc kỳ họp bất thường sáng 18/1, Quốc hội đã chính thức thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi, với 432 đại biểu tán thành, đạt tỷ lệ 87,63%. Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), ĐBQH tỉnh Thanh Hóa kiến nghị bổ sung thêm điều khoản quy định về quyền sử dụng vùng trời phía trên và vùng đất bên dưới bề mặt thửa đất.
Góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề xuất bỏ phương pháp thặng dư định giá đất trong dự thảo Luật Đất đai bởi không khả thi, không sát thực tế.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đến nay, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã quán triệt đầy đủ và thể chế hóa các quan điểm, nội dung của Nghị quyết số 18 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật, đủ điều kiện để trình Quốc hội tại Kỳ họp này.
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 diễn ra ngày 15 - 18/1 tới đây, Quốc hội khoá XV dự kiến xem xét thông qua dự án Luật Đất đai (sửa đổi) và dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Ngày 4/1, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố 10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội năm 2023. Trong đó, có sự kiện chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).