Giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng ở một vài loại. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Giá gạo xuất khẩu của một số nước châu Á giảm mạnh trong tuần này sau khi Ấn Độ nới lỏng các hạn chế xuất khẩu gạo làm gia tăng sự cạnh tranh trong khu vực. Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua hầu hết ổn định, không có nhiều biến động. Song giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng lên trước những lo ngại về nguồn cung do ảnh hưởng của lũ lụt ở phía Bắc.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có nhiều biến động so với tuần trước. Giá gạo Việt Nam xuất khẩu cũng không có sự biến động lớn.
Giá nhiều loại lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua giữ ổn định so với tuần trước. Cùng với đó, giá gạo Việt Nam xuất khẩu cũng không có sự biến động. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong 8 tháng, gạo xuất khẩu đạt gần 3,85 tỷ USD, tăng 21,7%; sản lượng xuất khẩu đạt 6,16 triệu tấn, tăng 5,9%.
Giá một số loại lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có sự tăng nhẹ. Cùng với đó, giá gạo Việt Nam xuất khẩu chạm mức cao nhất trong gần ba tháng, khi nguồn cung thắt chặt, dù nhu cầu thấp đã hạn chế đà tăng giá.
Theo thông báo mời thầu mới nhất từ Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog), nước này có nhu cầu tăng lượng gạo nhập khẩu trong tháng 8 thêm 30.000 tấn so với tháng trước, lên 350.000 tấn. Thông báo mời thầu nêu rõ, Indonesia mời thầu 350.000 tấn gạo trắng 5% tấm được sản xuất trong năm 2024. Các nguồn cung gạo mà Indonesia mong muốn là Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Myanmar và Pakistan.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu là đi ngang. Tại nhiều địa phương, hoạt động giao dịch chậm. Bên cạnh đó, trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu duy trì ổn định.