Doanh nghiệp ứng phó ra sao với tăng giá điện?

Doanh nghiệp ứng phó ra sao với tăng giá điện?

Bộ Công Thương vừa quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương mức tăng 4,8% (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức tăng giá lần này đã được nhiều doanh nghiệp dự báo và chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó tác động.
Tách bạch câu chuyện giá điện

Tách bạch câu chuyện giá điện

Chính phủ đã ban hành Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2024 thay thế cho Quyết định 24/2017/QĐ-TTg ban hành ngày 30/6/2017.
Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2024

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2024

Tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước; quy định mới về xét tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú"; cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân từ 15/5;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2024.
Giá điện sinh hoạt mới cao nhất 3.015 đồng/kWh

Giá điện sinh hoạt mới cao nhất 3.015 đồng/kWh

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã ký ban hành Quyết định số 1062/QĐ-BCT quy định về giá bán điện. Theo đó, mức giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).
Từ ngày 20/3 giá điện tăng 8,63%

Từ ngày 20/3 giá điện tăng 8,63%

(DNVN) - Bộ Công Thương chính thức điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 1.864,44 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT), tăng 8,63% so với mức giá bán lẻ bình quân hiện hành là 1.720,65. Thông tin này được công bố tại buổi họp báo của Bộ Công Thương diễn ra chiều ngày 20/3.