Nền kinh tế đối diện ‘màn sương mù’, chuyên gia và doanh nghiệp cùng hiến kế vượt khó

Nền kinh tế đối diện ‘màn sương mù’, chuyên gia và doanh nghiệp cùng hiến kế vượt khó

TS. Vũ Đình Ánh cho rằng trong bối cảnh nền kinh tế nhiều sức ép hiện nay, điều mà doanh nghiệp đang căng thẳng nhất là thị trường tiêu thụ, bởi “xuất khẩu tắc đằng xuất khẩu, tiêu thụ trong nước tắc đằng trong nước”. Do đó, cần ưu tiên xử lý vấn đề đầu ra. Trong khi đó, TS. Lê Xuân Nghĩa lại nhấn mạnh sự cần thiết của việc hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trước sự "siêu cạnh tranh" từ các đối thủ lớn mạnh quốc tế.
Chủ tịch BRG Nguyễn Thị Nga: 'Lãi suất phải giảm thêm 2-3% nữa doanh nghiệp mới dám tiếp cận'

Chủ tịch BRG Nguyễn Thị Nga: 'Lãi suất phải giảm thêm 2-3% nữa doanh nghiệp mới dám tiếp cận'

Theo Chủ tịch Tập đoàn BRG Nguyễn Thị Nga, doanh nghiệp nên mạnh dạn đến ngân hàng đề nghị hỗ trợ doanh nghiệp. Mức lãi suất hiện nay vẫn rất cao và vượt nhiều quốc gia trong khu vực, lãi suất cho vay phải giảm thêm 2-3% nữa thì mới phù hợp với khả năng tiếp cận và thực trạng sức khoẻ của doanh nghiệp.
Diễn đàn Kinh tế tư nhân II: Dự báo tín dụng chỉ tăng 10–12% trong năm nay, doanh nghiệp khó hấp thụ vốn

Diễn đàn Kinh tế tư nhân II: Dự báo tín dụng chỉ tăng 10–12% trong năm nay, doanh nghiệp khó hấp thụ vốn

Nói về câu chuyện thanh khoản và tín dụng trong nền kinh tế, TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng bản chất câu chuyện tín dụng cũng như hiện tượng doanh nghiệp đói vốn thời điểm này không phải là hệ thống ngân hàng thiếu vốn, mà là có vốn nhưng doanh nghiệp không dám vay, không hấp thụ được khi mặt bằng lãi suất ở mức cao và cầu tín dụng giảm.
Doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn vay

Doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn vay

Ngày 15/3 vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định giảm lãi suất 1 điểm % nhiều loại lãi suất điều hành và giảm 0,5 điểm % lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam (VND). Động thái này được nhiều chuyên gia đánh giá sẽ tạo tâm lý tích cực cho người dân, doanh nghiệp, giúp họ mạnh dạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Thế nhưng, thông tin từ một số doanh nghiệp cho hay, hiện tại tác động chưa nhiều và thực tế vẫn còn khó để tiếp cận vốn vay.
Giảm lãi suất điều hành tạo tâm lý tích cực cho doanh nghiệp

Giảm lãi suất điều hành tạo tâm lý tích cực cho doanh nghiệp

Việc giảm lãi suất rõ ràng là “có tác động tích cực”, đó là tín hiệu đảo chiều chính sách của NHNN. Giảm lãi suất tạo tâm lý kỳ vọng tích cực cho người dân doanh nghiệp, nhà đầu tư sẵn sàng “xuống tiền” nhiều hơn, qua đó thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển.
Doanh nghiệp mong chờ giảm lãi suất để tái đầu tư

Doanh nghiệp mong chờ giảm lãi suất để tái đầu tư

Lãi suất cho vay neo ở mức cao đang khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, không ít doanh nghiệp buộc phải co hẹp sản xuất hoặc phải kinh doanh cầm chừng. Trong bối cảnh đó, nhiều ý kiến đề xuất Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cần sớm có các giải pháp và lộ trình kéo giảm lãi suất, bởi với mức lãi suất cho vay trên 10% hiện nay, doanh nghiệp rất khó duy trì sản xuất kinh doanh hiệu quả.