Một tháng sau khi Anh và Mỹ tuyên bố đạt được thỏa thuận thương mại lịch sử, các mức thuế trừng phạt đối với hàng xuất khẩu chủ lực của Anh như ô tô, thép và nhôm vẫn chưa được dỡ bỏ, làm dấy lên lo ngại về khả năng thực thi thực tế của cam kết.
Sự suy giảm diễn ra sau sự gia tăng mạnh mẽ trong nhập khẩu khi các doanh nghiệp tích trữ hàng hóa trước thời điểm Tổng thống Mỹ áp thuế với hầu hết các đối tác thương mại, đặc biệt là Trung Quốc.
Nếu không giữ chân du học sinh, nhiều trường đại học ở Mỹ có nguy cơ phải đóng cửa. Các địa phương sẽ mất đi chỗ dựa tài chính quan trọng và nền kinh tế quốc gia có thể mất hàng chục tỷ USD mỗi năm.
Mỹ sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với các kiện hàng giá trị thấp (de minimis) từ Trung Quốc từ 120% xuống 54%, động thái được cho là nhằm củng cố thỏa thuận thương mại tạm thời mà hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vừa đạt được cuối tuần qua.
Cuộc đàm phán kín tại Geneva giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang mở ra hy vọng về một thỏa thuận thương mại mới, giúp giảm thuế, kiểm soát fentanyl và hạ nhiệt căng thẳng toàn cầu.
Số lượng người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu tại Mỹ trong tuần qua đã tăng bất ngờ – một dấu hiệu tiềm ẩn cho thấy nền kinh tế Mỹ đang chao đảo.
Trong bối cảnh cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc, châu Âu đang có cơ hội vàng để phát triển. Liệu châu Âu có thể tận dụng bối cảnh này để phát triển mạnh mẽ hơn, hay sẽ gặp khó khăn trong việc đối phó với những thách thức lớn?