Ngày 29/9, nhiều hãng tin nước ngoài đã đưa tin về số liệu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đồng thời dự báo quá trình phục hồi sẽ khởi sắc trong thời gian tới.
Theo kết quả khảo sát đánh giá trung tâm tài chính toàn cầu công bố ngày 28/9, thành phố New York của Mỹ tiếp tục giữ vị trí đầu bảng xếp hạng với 763 điểm. London của Anh duy trì vị trí thứ 2 với 744 điểm.
Fed tăng mạnh lãi suất để chống lạm phát, nền kinh tế Mỹ vẫn có thể trụ vững. Song, với 4 cú sốc diễn ra cùng lúc, liệu siêu cường số một thế giới có thể chống chịu được?
Để ngăn chặn những rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng, Mỹ đang khuyến khích doanh nghiệp chuyển hoạt động sản xuất sang các quốc gia thân thiện. Việt Nam và Ấn Độ sẽ là những nước được hưởng lợi từ xu hướng này.
Hạ cánh mềm là kỳ tích hiếm khi xảy ra. Theo giới chuyên gia, từ sau Thế chiến thứ hai đến nay, nền kinh tế Mỹ chỉ mới hạ cánh mềm duy nhất một lần vào năm 1995.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Joe Biden và sự kiện nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên mức Đối tác chiến lược toàn diện sẽ tạo cơ hội chưa từng có để thúc đẩy những lĩnh vực hợp tác mới, mang tính đột phá, xây dựng nội lực để Việt Nam thực sự có mặt trong các chuỗi giá trị toàn cầu.
Hãng tin Reuters dẫn một số nguồn tin thân cận cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến vào đầu tuần tới sẽ ban hành sắc lệnh vốn được chờ đợi từ lâu liên quan tới việc sàng lọc các khoản đầu tư của Mỹ vào Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ nhạy cảm.
Chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) - thước đo lạm phát ưa thích của Fed, trong tháng trước đã tăng 3,0% so với tháng 6/2022; giảm đáng kể so với mức tăng 3,8% ghi nhận hồi tháng Năm.