Cập nhật biểu lãi suất tiết kiệm tại các ngân hàng ngày 1/3 cho thấy xu hướng giảm tiếp tục được ghi nhận với nhiều kỳ hạn. Đến nay, không còn ngân hàng nào áp dụng mức lãi suất từ 6%/năm đối với các khoản tiền gửi thông thường.
Theo báo cáo tài chính mới nhất của các ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) trong 9 tháng qua đã sụt giảm khá mạnh trong bối cảnh lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn liên tục tăng cao.
Các chuyên gia của ACBS kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng tốt trong khoảng 5,8 – 6,9% và CPI sẽ tăng trong khoảng 3,5 – 4%, vẫn nằm trong mục tiêu 4% của Chính phủ. Việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN sẽ không bị tác động lớn.
Các chuyên gia của ACBS kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng tốt trong khoảng 5,8 – 6,9% và CPI sẽ tăng trong khoảng 3,5 – 4%, vẫn nằm trong mục tiêu 4% của Chính phủ. Việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ không bị tác động lớn.
Lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng cũng được điều chỉnh tăng trong thời điểm cuối tháng 3 - đầu tháng 4, trong đó lãi suất cao nhất lên đến 7,8%/năm.
BVSC cho rằng áp lực lạm phát khi giá nhiều loại nguyên vật liệu tăng mạnh có thể sẽ khiến nhiều ngân hàng phải tăng lãi suất huy động. Mặt bằng lãi suất năm 2022 khó giảm thêm so với cuối năm 2021 và nhiều khả năng sẽ tăng nhẹ trở lại.
Trong thời điểm giáp Tết Âm lịch, nhiều ngân hàng có động thái tăng lãi suất tiền gửi, đồng thời triển khai các sản phẩm tiết kiệm khác với lãi suất cạnh tranh nhằm thu hút tiền nhàn rỗi của người dân.