Logistics trước áp lực cạnh tranh - Bài 1: Làm chủ cuộc chơi

Logistics trước áp lực cạnh tranh - Bài 1: Làm chủ cuộc chơi

Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
Tạo lực đẩy để dịch vụ logistics phát triển

Tạo lực đẩy để dịch vụ logistics phát triển

Với tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử hiện nay từ 20 – 25%/năm, ngành công nghiệp logistics (dịch vụ hậu cần) dự báo sẽ có đà phát triển mạnh mẽ. Dù tiềm năng phát triển lớn nhưng khó khăn trong logistics thương mại điện tử cũng là bài toán khó chưa được giải.
Khơi thông

Khơi thông "mạch máu" logistics - Bài 3: Phát huy vai trò nhạc trưởng của Tp. Hồ Chí Minh

Ngành logistics trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, là nơi trung chuyển chuyển toàn bộ hàng hóa lưu thông giữa các tỉnh, thành qua địa bàn thành phố và nội đô, đồng thời thực hiện xuất khẩu – nhập khẩu; trong đó, Tp. Hồ Chí Minh được đánh giá là đóng vai trò “nhạc trưởng” đối với giải pháp hợp tác, liên kết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cũng như với cả nước.
Khơi thông

Khơi thông "mạch máu" logistics - Bài 2: Củng cố tiềm lực doanh nghiệp

Doanh nghiệp logistics Tp. Hồ Chí Minh có ưu thế về hoạt động nội địa, chủ yếu cung cấp dịch vụ logistics giản đơn (2 PL), đóng vai trò như vệ tinh cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics tích hợp (3 PL, 4 PL) của nước ngoài. Tuy vậy, khó khăn cơ bản của doanh nghiệp logistics Tp. Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung là có quy mô nhỏ và vừa nên thường gặp thách thức về vốn đầu tư và đào tạo, giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao.