Thông tin này được đích thân Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Scott Bessent chia sẻ, không lâu sau khi Washington và Bắc Kinh đạt được thoả thuận bước đầu nhằm hạ nhiệt căng thẳng.
Để giúp độc giả hiểu sâu hơn về bức tranh vĩ mô, Data Talk Macro Insight sẽ trở lại với chủ đề: "Cập nhật vĩ mô tháng 4 & Các biểu hiện kinh tế Mỹ cùng chính sách thuế quan" để cùng đánh giá chi tiết “nội lực” của kinh tế Việt Nam, đồng thời tìm kiếm giải pháp thích ứng trong năm 2025 đầy biến động.
Căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang khi Mỹ áp thuế mạnh tay với hàng hóa Trung Quốc. Dưới góc nhìn của nhà phân tích Yuanta, cuộc chiến thuế quan này chưa có bên nào chiếm thế thượng phong, nhưng đang mở ra những cơ hội xen lẫn rủi ro mới cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là các nhóm ngành sản xuất và xuất khẩu.
Năm 2019 có lẽ là một thời điểm không thể quên đối với Huawei khi tập đoàn công nghệ Trung Quốc bị nước Mỹ dưới thời tổng thống Trump cáo buộc đe dọa an ninh quốc gia. Sau đó là một loạt các lệnh trừng phạt liên quan đến hệ điều hành và lệnh cấm tiếp cận các công nghệ chip mới, gây thiệt hại hàng chục tỷ USD cho doanh nghiệp.
Theo Bloomberg, sau lần đầu tiên “quét sạch” nhu cầu ô tô bởi đại dịch COVID-19 tiếp tục cản trở nguồn cung cấp linh kiện của các nhà sản xuất ô tô khi tình trạng thiếu chip bán dẫn lan rộng ra toàn cầu.
(DNVN) - Nhằm cập nhật và phân tích những tác động mới của chiến tranh thương mại và thảo luận các biện pháp ứng phó của doanh nghiệp trong tình hình mới, thời báo Kinh tế Sài Gòn phối hợp cùng Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam tổ chức Hội thảo “Chiến tranh thương mại leo thang: Mừng, lo của doanh nghiệp Việt?”