Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/1/2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 2,36 tỷ USD, tăng 40,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo bà Kay Hart, Chủ tịch Khối thị trường quốc tế (IMG) của Tập đoàn Ford Motor cho rằng bất cứ doanh nghiệp FDI nào đầu tư thêm vào Việt Nam đều tốt cho các doanh nghiệp cả nội địa hay FDI. Càng nhiều nguồn lực các doanh nghiệp càng có cơ hội bổ sung và hoàn thiện chuỗi cung ứng.
Năm 2023, vốn đầu tư tư nhân chỉ tăng 2,7%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 8,6% của năm 2022, và cũng thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân 15-16% trong giai đoạn 2016-2019 trước đại dịch.
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế đến hết năm 2023, Việt Nam thu hút được 39.140 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng vốn đăng ký đạt 468,917 tỷ USD; trong đó, 10 địa phương thu hút nhiều FDI nhất, bao gồm: Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Long An và Quảng Ninh.
Chiều 12/1, tại Hà Nam, Khối thi đua các Ban Quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Hồng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Lượng kiều hối gửi về Việt Nam giai đoạn 1993 - 2022 đạt trên 190 tỷ USD, gần bằng nguồn vốn FDI đã giải ngân trong cùng kỳ. Dưới góc nhìn chuyên gia, vốn FDI có thể rút khỏi Việt Nam bất cứ lúc nào, do đó cần khơi thông lượng vốn kiều hối chảy vào bất động sản một cách hợp pháp, tự nhiên.