Cơ cấu các thị trường xuất khẩu của Việt Nam có gì đặc biệt?

Cơ cấu các thị trường xuất khẩu của Việt Nam có gì đặc biệt?

Trong bối cảnh các ngành hàng đều gặp khó khăn về thị trường do tổng cầu trên thế giới giảm, nhất là đối với hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu, kim ngạch xuất khẩu trong 8 tháng năm 2023 của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm. Dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, nhưng tốc độ giảm ở Mỹ cũng cao nhất với gần 18% trong 8 tháng đầu năm.
Hợp lực thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa những tháng cuối năm

Hợp lực thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa những tháng cuối năm

Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đều có mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó. Điều này cho thấy sự khởi sắc đáng kỳ vọng cho năm 2023 qua sức mua thế giới và niềm tin của người tiêu dùng đang tăng trở lại. Tuy nhiên, để tạo lực đẩy cho xuất khẩu những tháng cuối năm, bên cạnh giải pháp của bộ, ngành, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp cần chủ động và nâng cao giá trị sản phẩm để đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các thị trường.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

Việc thiếu đơn hàng khiến các nhà máy chế biến gỗ phải giảm công suất, lao động, thậm chí trả mặt bằng, nhà xưởng, khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ “lao đao”, kết quả kinh doanh giảm sút nghiêm trọng trong nửa đầu năm 2023. Dù vậy, giới phân tích cho biết, đơn hàng xuất khẩu gỗ nội thất bắt đầu trở lại từ cuối quý II/2023, mặc dù chưa phục hồi mạnh.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo trắng không ảnh hưởng lớn đến gạo tiêu dùng ở Việt Nam

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo trắng không ảnh hưởng lớn đến gạo tiêu dùng ở Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho biết, tính chung 5 tháng đầu năm 2023, Việt Nam nhập khoảng 367.500 tấn gạo Ấn Độ, tuy nhiên gạo này chủ yếu dành chế biến thực phẩm, làm thức ăn chăn nuôi. Do đó, việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo trắng không ảnh hưởng lớn đến gạo phục vụ cho tiêu dùng của Việt Nam.
Giải 'bài toán khó' nguyên liệu cho doanh nghiệp gỗ và dệt may khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Giải 'bài toán khó' nguyên liệu cho doanh nghiệp gỗ và dệt may khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Trong năm 2023, theo đánh giá của Bộ Công Thương, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục duy trì ở mức trên 100 tỷ USD. Tuy nhiên, những khó khăn còn khó lường, nhất là sự thay đổi của các quy định, đạo luật sẽ là sức ép không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.