Theo Bộ Tài chính, chỉ trong 3 năm từ 2020 đến 2022, tổng quy mô các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp là hơn 507.000 tỷ đồng, trong đó số tiền thuế được gia hạn là trên 352.000 tỷ đồng, và số tiền thuế được miễn, giảm khoảng 155.000 tỷ đồng.
Chỉ tính riêng trong quý III/2023, số lượng doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường bất động sản là 59.559 doanh nghiệp, mức cao nhất trong giai đoạn quý III kể từ trước đến nay. Con số này tăng 18% so với cùng kỳ năm 2022 (khoảng 50.459 doanh nghiệp).
Theo thống kê Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), trong quý III, nhóm doanh nghiệp Bất động sản đã phát hành 29.847 tỷ đồng trái phiếu, tăng hơn 358% so với cùng kỳ.
Tổng cục Thuế vừa công bố danh sách 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều nhất (V.1000) trong năm 2022. Theo đó, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã vượt lên dẫn đầu danh sách doanh nghiệp nộp thuế nhiều nhất.
Trong bối cảnh tình hình bán hàng của các chủ đầu tư chưa khả quan cùng với trụ đỡ chính không còn dư địa tăng trưởng, lợi nhuận toàn ngành bất động sản trong quý III được dự báo giảm 60% so với cùng kỳ.
Với mục tiêu tiếp tục hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đẩy nhanh tốc độ hồi phục nền kinh tế trong năm 2023, từ đầu năm đến nay, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về gia hạn, miễn giảm tiền thuế, tiền thuê đất, thuê mặt nước cho doanh nghiệp và người dân.
Các nhà đầu tư ngày càng tin tưởng hơn rằng đợt sụt giảm lợi nhuận kéo dài một năm của các công ty Mỹ sắp kết thúc. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế mong manh, người tiêu dùng thận trọng và lãi suất có thể ảnh hưởng tới sự phục hồi của thị trường chứng khoán.
Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam liên tục đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.