Theo PGS. TS Phạm Thế Anh, nếu quá dễ dãi với tín dụng, chính sách tiền tệ, giải ngân đầu tư công để bằng mọi giá đạt mục tiêu tăng trưởng thì sẽ rất rủi ro cho nền kinh tế, nguy cơ lạm phát, mất giá tiền tệ, thâm hụt ngân sách và đặc biệt là bong bóng giá tài sản sẽ xuất hiện.
Chia sẻ tại Hội thảo "Tăng trưởng kinh tế TPHCM trước tác động chính sách thuế quan mới của Mỹ", đại diện nhiều hiệp hội ngành hàng đề xuất nhiều giải pháp để có thể vượt qua khó khăn tạm thời trước mắt, đồng thời tiếp tục mở rộng thị trường.
Thị trường chứng khoán đang ở một trong những nhịp giảm sâu nhất lịch sử giao dịch trước thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế đối ứng lên tới 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam - nằm trong Top 3 nước bị áp thuế cao nhất, áp dụng từ ngày 9/4/2025.
Danh sách áp thuế trả đũa bao gồm từ sản phẩm nông nghiệp đến công nghiệp như đậu nành, gia cầm, thuốc lá, sắt, xe máy, chỉ nha khoa, cũng như cả thép và nhôm.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent lạc quan về khả năng đàm phán thuế quan với các đối tác và đánh giá thấp ảnh hưởng từ mức thuế 84% của Trung Quốc.
Dự báo tình hình kinh tế thế giới tiếp tục phức tạp do sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, đặc biệt là chính sách xuất nhập khẩu của chính quyền Mỹ của Tổng thống Donald Trump, CTCP Vật tư Xăng Dầu (Comeco, mã: COM) đã lên kế hoạch kinh doanh năm 2025 đầy thận trọng.
Chuyên gia tài chính, nhà quản lý quỹ Jim Cramer, người cầm trịch chương trình truyền hình Mad Money nổi tiếng của CNBC mới đây nhận định: “Thị trường không còn khả năng phản ứng kịp trước những phát ngôn và chính sách thay đổi liên tục từ chính quyền Tổng thống Donald Trump”.
Theo các chuyên gia, nhiều mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ có độ biến động về cung cầu rất lớn, một thay đổi nhỏ về giá cũng có thể dẫn tới những thay đổi lớn về cầu, giá tăng thì cầu sẽ giảm vì bản chất đó là những nhóm hàng có độ co kéo chặt chẽ để giảm lợi nhuận biên cho doanh nghiệp.