Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục tăng nhẹ. Trong khi giá xuất khẩu vẫn giậm chân tại chỗ trong 3 tuần qua; còn nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Ấn Độ đã tăng lên mức cao nhất trong 4 tháng qua.
Những rủi ro này liên quan đến cú sốc giá hàng hóa tiềm ẩn, lạm phát dai dẳng, suy thoái kéo dài trong lĩnh vực bất động sản ở Trung Quốc và sự phân mảnh chuỗi cung ứng toàn cầu.
Năm 2023, vốn đầu tư tư nhân chỉ tăng 2,7%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 8,6% của năm 2022, và cũng thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân 15-16% trong giai đoạn 2016-2019 trước đại dịch.
Năm 2023, ngành gạo về đích xuất khẩu với 8,1 triệu tấn và 4,7 tỷ USD, mức kỷ lục cả về lượng và kim ngạch sau 34 năm tham gia vào thị trường toàn cầu.
HSBC dự báo năm 2024 Việt Nam có để đặt mục tiêu đón 18 triệu lượt khách quốc tế, bằng với năm 2019 - thời điểm trước đại dịch. Tuy nhiên, cần phải nỗ lực hơn nữa để thu hút du khách Trung Quốc bởi thị trường này từng chiếm tới 30% tổng du khách của Việt Nam.
Giá xăng, dầu trong nước đã tăng trở lại trong kỳ điều hành thứ hai của năm 2024. Mỗi lít xăng tăng 20-40 đồng, các mặt hàng dầu cũng đắt thêm 320-380 đồng tùy loại ở kỳ điều chỉnh này.
Năm 2023 là một năm đầy thách thức đối với việc điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng ở Việt Nam do gặp nhiều khó khăn từ trong và ngoài nước. Sự giám sát chặt chẽ và can thiệp kịp thời của Chính phủ, NHNN cũng như sự vào cuộc tích cực của các ngân hàng thương mại đã giúp nền kinh tế ổn định.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.