Vingroup bán 50% lượng cổ phiếu đang nắm giữ tại Vinatex
Sau 7 năm đồng hành cùng Vinatex mới đây Tập đoàn Vingroup quyết định thoái 50% vốn sở hữu tại tập đoàn dệt may Việt Nam khi giá cổ phiéu VGT đang ở vùng đỉnh lịch sử.
Tập đoàn dệt may Việt Nam (VGT) thông báo đăng ký 25 triệu cổ phiếu VGT của Vinatex (UPCoM: VGT) từ ngày 1/4 đến 29/4. Giao dịch được thực hiện theo phương thức thỏa thuận hoặc khớp lệnh.
Nếu giao dịch thành công, Vingroup sẽ giảm sở hữu Vinatex từ 50 triệu cổ phiếu xuống 25 triệu cổ phiếu, tỷ lệ giảm từ 10% xuống 5%.
Đáng chú ý, việc Vingroup muốn thoái vốn khỏi Vinatex diễn ra trong bối cảnh cổ phiếu nhà may này đã tăng mạnh trong vài tháng qua, hiện giao dịch ở mức 17.700 đồng/cổ phiếu (cuối ngày 31/3). So với đầu năm 2021, thị giá của cổ phiếu VGT đã tăng gần 80% và đang giao dịch quanh vùng đỉnh từ khi niêm yết năm 2017. Tạm tính theo giá này, Vingroup thu về khoảng 450 tỷ đồng.
Vingroup đầu tư vào Vinatex từ năm 2014 khi trở thành nhà đầu tư chiến lược mua 10% vốn trong đợt cổ phần hóa tập đoàn. BCTC Vingroup ghi nhận khoản đầu tư vào Vinatex trị giá 552 tỷ đồng, tương đương 11.000 đồng/cp. Nếu bán được tại mức giá trên, đây là khoản đầu tư mang lại lợi nhuận 64% sau 7 năm.
Đáng chú ý, việc Vingroup muốn thoái vốn khỏi Vinatex diễn ra trong bối cảnh cổ phiếu nhà may này đã tăng mạnh trong vài tháng qua, hiện giao dịch ở mức 17.700 đồng/cổ phiếu (cuối ngày 31/3). So với đầu năm 2021, thị giá của cổ phiếu VGT đã tăng gần 80% và đang giao dịch quanh vùng đỉnh từ khi niêm yết năm 2017. Tạm tính theo giá này, Vingroup thu về khoảng 450 tỷ đồng.
Vingroup đầu tư vào Vinatex từ năm 2014 khi trở thành nhà đầu tư chiến lược mua 10% vốn trong đợt cổ phần hóa tập đoàn. BCTC Vingroup ghi nhận khoản đầu tư vào Vinatex trị giá 552 tỷ đồng, tương đương 11.000 đồng/cp. Nếu bán được tại mức giá trên, đây là khoản đầu tư mang lại lợi nhuận 64% sau 7 năm.
Hiện, Vingroup là cổ đông lớn thứ 3 tại Vinatex với 50 triệu cổ phiếu VGT, tương đương 10% vốn điều lệ doanh nghiệp. sự kiện này cũng đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 2014 Vingroup quyết định thoát vốn tại doanh nghiệp dệt may này.
Vingroup đầu tư vào Vinatex từ năm 2014 khi trở thành nhà đầu tư chiến lược mua 10% vốn trong đợt cổ phần hóa tập đoàn. BCTC Vingroup ghi nhận khoản đầu tư vào Vinatex trị giá 552 tỷ đồng, tương đương 11.000 đồng/cp. Nếu bán được tại mức giá trên, đây là khoản đầu tư mang lại lợi nhuận 64% sau 7 năm.
Vào thời điểm tiến hành cổ phần hóa, Vinatex thu hút đầu tư ở quỹ đất lớn, là điểm hấp dẫn với những nhà đầu tư bất động sản, bán lẻ như Vingroup hay Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam VID. Đồng thời, Vingroup cũng bắt đầu tham gia thị trường thời trang, bằng việc góp vốn thành lập công ty kinh doanh thời trang Vinfashion (sau đổi tên thành Thời trang Emigo Việt Nam). Tuy nhiên, sau 1 năm thành lập thì Vingroup rút khỏi công ty con này.
Năm 2020 Vinatex cũng trải qua một nam đầy khó khăn bởi dịch bệnh COVID-19, doanh thu thuần ghi nhân 14.000 tỷ đồng, giảm 26% so với cùng ky. Trước tác động này, lợi nhuận sau thuế của tập đoàn cũng giảm hơn 20% , đạt 596 tỷ đồng. Đây là mưc lợi nhuận thấp nhất trong vòng 5 năm của Vinatex
Nguyễn Dung